10 điểm sáng của ngành Tài chính

Sau bài phát biểu của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã tiếp thu toàn diện chỉ đạo của Phó Thủ tướng và ngành Tài chính sẽ đưa vào các giải pháp để thực hiện nhiệm vụ trong năm 2024.

Bộ trưởng trân trọng tiếp thu ý kiến và cảm ơn sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực, hỗ trợ và giúp đỡ bắn ca h5 hoàn thành tốt nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: bắn ca h5
 đã hoàn thành toàn diện nhiệm vụ được giao
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: bắn ca h5 đã hoàn thành toàn diện nhiệm vụ được giao. Ảnh: Đức Minh.

Khiêm tốn nhận định về những thành tích của ngành Tài chính trong năm qua, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc chỉ dùng từ "tốt" thay bằng "xuất sắc" khi nhận định: “Năm 2023 đã khép lại, ngành Tài chính đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao”. Để có được thành quả này, Bộ trưởng đánh giá cao và biểu dương sự nỗ lực, đoàn kết, sáng tạo trong thực thi nhiệm vụ của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức trong ngành Tài chính.

Năm qua, ngành Tài chính đã chủ động, quyết liệt triển khai, hoàn thành tốt các nhiệm vụ tài chính - NSNN, góp phần ổn định vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.

Là bộ đa ngành, đa lĩnh vực, theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, bắn ca h5 đã hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ được giao, trong đó, có 10 điểm sáng nổi bật.

Đó là, ngành Tài chính đã quản lý điều hành chính sách tài khóa mở rộng, hiệu quả. Năm 2023, đất nước ta tiếp tục phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, hàng loạt chính sách đã kịp thời được ban hành và đi vào cuộc sống hiệu quả, tiêu biểu là chính sách tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Đây là năm thứ 4 liên tiếp, bắn ca h5 tiếp tục trình cấp có thẩm quyền và ban hành theo thẩm quyền các chính sách hỗ trợ với quy mô khoảng 200 nghìn tỷ đồng.

“Thu NSNN đến ngày 27/12 thu đạt 1.7450 nghìn tỷ đồng, đạt 104,92% dự toán, dự kiến hết năm thu NSNN vượt xấp xỉ 10% trong bối cảnh tăng trưởng không đạt mục tiêu đề ra. Đây là sự nỗ lực rất lớn cả ngành Tài chính và các bộ, ngành, địa phương” - Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh.

Cùng với đó, giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 80% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Quản lý nợ công chặt chẽ, hiệu quả. Kết quả quản lý nợ công là một điểm sáng trong điều hành chính sách tài khoá nói riêng và chính sách vĩ mô nói chung, được người đứng đầu ngành Tài chính nhắc đến.

Quy mô nợ công đến cuối năm 2023 khoảng 37% GDP, thấp hơn nhiều so với mức trần 60% Quốc hội đề ra. Nợ chính phủ khoảng 34% GDP, thấp hơn nhiều so với trần 50%. Mức dư nợ này thấp hơn nhiều so với mức trung bình năm 2023 của các quốc gia có mức xếp hạng tín nhiệm BB là 52,8% GDP và BBB là 54,9% GDP.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: bắn ca h5
 đã hoàn thành toàn diện nhiệm vụ được giao
Bộ trưởng phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Đức Minh.

Cơ cấu nợ tích cực, dư nợ trong nước tăng lên. Kỳ hạn phát hành bình quân TPCP khoảng 12,4-12,5 năm, đảm bảo mục tiêu từ 9-11 năm theo Nghị quyết của Quốc hội. Lãi suất phát hành TPCP được điều hành thận trọng, đảm bảo phối hợp hài hòa với điều hành chính sách tiền tệ. Lãi suất phát hành bình quân cả danh mục TPCP dự kiến năm 2023 khoảng 3,3%/năm, giảm 0,18 điểm phần trăm so với mức năm 2022 trong bối cảnh lãi suất toàn cầu vẫn duy trì xu hướng tăng.

Cũng theo Bộ trưởng, điểm sáng là thành công trong điều hành của bắn ca h5 năm qua đó là công tác chuyển đổi số, hướng tới nền tài chính thông minh; tín nhiệm quốc gia tăng trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới bị đánh tụt hạng. Tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “Ổn định”.

Năm 2023, bắn ca h5 cũng đã nỗ lực và ghi nhiều dấu ấn trong công tác hoàn thiện pháp luật và giảm nhiều khoản phí, lệ phí khi thực hiện điều hành dịch vụ công trực tuyến. Đây là một trong những điểm sáng trong thực hiện nhiệm vụ năm 2023 của ngành Tài chính.

Theo đó, nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện thể chế của bắn ca h5 là khá nặng nề (thường chiếm khoảng 1/4 - 1/3 khối lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan thuộc Chính phủ). Trong đó có nhiều nội dung phức tạp, song bắn ca h5 luôn bảo đảm tiến độ hoàn thành Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và Chương trình công tác góp phần tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.

Bên cạnh đó, năm 2023, bắn ca h5 đã trình Chính phủ trình Quốc hội thông qua nghị quyết về thuế tối thiểu toàn cầu; kiểm soát lạm phát, quản lý bội chi ngân sách chặt chẽ, hiệu quả; phát hiện, bắt giữ thành công nhiều vụ buôn lậu, gian lận thương mại, ma túy với số lượng lớn; tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế sâu sắc, toàn diện trong lĩnh vực tài chính; công tác an sinh xã hội được triển khai thiết thực, hiệu quả…

Tháo gỡ tối đa khó khăn cho doanh nghiệp

Về triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2024, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, năm 2024 dự báo là năm tiếp tục còn nhiều khó khăn cả trong và ngoài nước. Ở trong nước, nền kinh tế đã bộc lộ nhiều hạn chế, như sản xuất kinh doanh tăng trưởng thấp, giải ngân chưa đạt kỳ vọng…

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: bắn ca h5
 đã hoàn thành toàn diện nhiệm vụ được giao
Tổng cục Thuế đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thu thuế.

Do đó, toàn ngành Tài chính tiếp tục tranh thủ sự chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt, kịp thời hỗ trợ nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đối với việc triển khai nhiệm vụ thu NSNN, Bộ trưởng lưu ý ngành Tài chính tập trung các giải pháp nhằm tăng thu ngân sách và tập trung vào các ngành, lĩnh vực còn dư địa. Theo đó, tiếp tục triển khai hóa đơn điện tử, kết nối liên thông dữ liệu dân cư trong hoạt động tài chính, tăng thu qua sàn thương mại điện tử xuyên biến giới; đồng thời tiếp tục triển khai quay hóa đơn điện tử may mắn, hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền…

Một số lĩnh vực thu tiềm năng được người đứng đầu ngành Tài chính nhắc đến như thu từ chuyển nhượng bất động sản một giá, chống gian lận hoàn thuế, chống phát hành hóa đơn giả, tập trung thu từ sàn giao dịch thương mại điện tử…

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc một lần nữa nhấn mạnh, việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế không chỉ trông chờ vào các chính sách giảm thuế cho doanh nghiệp mà cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp như, tháo gỡ về thủ tục pháp lý, tín dụng, nguồn vốn… cho doanh nghiệp.

Đồng thời phải tháo gỡ những nút thắt của nền kinh tế để tăng tổng cầu, thúc đẩy phát triển, như tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư công, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thu hút đầu tư…

“Ngành Tài chính sẽ phối hợp tốt với các bộ, ngành, địa phương, cùng với các đồng chí tháo gỡ tối đa các khó khăn, vướng mắc theo đúng pháp luật, để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước” - người đứng đầu ngành Tài chính nhấn mạnh./.

Thu NSNN tập trung vào các ngành, lĩnh vực còn dư địa

Đối với việc triển khai nhiệm vụ thu NSNN, Bộ trưởng lưu ý ngành Tài chính tập trung các giải pháp nhằm tăng thu ngân sách và tập trung vào các ngành, lĩnh vực còn dư địa. Theo đó, tiếp tục triển khai hóa đơn điện tử, kết nối liên thông dữ liệu dân cư trong hoạt động tài chính, tăng thu qua sàn thương mại điện tử xuyên biến giới. Đồng thời, ngành Thuế tiếp tục triển khai quay hóa đơn điện tử may mắn, hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền…

Một số lĩnh vực thu tiềm năng được người đứng đầu ngành Tài chính nhắc đến như thu từ hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản; chống gian lận hoàn thuế; chống phát hành hóa đơn giả; tập trung thu từ sàn giao dịch thương mại điện tử…