Chủ động tham mưu, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả

Báo cáo tại hội nghị, Cục trưởng Nguyễn Minh Tiến cho biết, trong năm 2023, Cục Quản lý giá đã nỗ lực đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Trong đó, Cục Quản lý giá đã tham mưu (trình) bắn ca h5 - trong vai trò là Thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá, nhiều giải pháp chỉ đạo, điều hành giá cả thị trường, kiểm soát lạm phát năm 2023 thấp hơn mục tiêu đề ra.

Cục Quản lý giá đã làm tốt vai trò chỉ đạo, điều hành giá
Thứ trưởng Lê Tấn Cận phát biểu đánh giá Cục Quản lý giá đã làm tốt vai trò chỉ đạo, điều hành giá. Ảnh: Đức Minh.

Đáng lưu ý, với tinh thần chủ động, khẩn trương, Cục Quản lý giá đã triển khai tích cực công tác tham mưu trong việc quản lý điều hành giá, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giá và các lĩnh vực công tác khác.

Cục Quản lý giá đã hoàn thành tốt công tác xây dựng thể chế, cơ chế chính sách, quản lý giám sát... và tham mưu với cấp có thẩm quyền đối với lĩnh vực quản lý, điều tiết giá. Nhờ đó, công tác chỉ đạo điều hành giá năm 2023 đã đạt được mục tiêu đề ra, tại Nghị quyết số 01/NĐ-CP của Chính phủ.

Đặc biệt, đối với công tác xây dựng pháp luật, điểm nhấn nổi bật nhất năm 2023 là Cục Quản lý giá đã tham mưu báo cáo bắn ca h5 trình Chính phủ, trình Quốc hội thông qua Luật Giá 16/2023/QH15 tại kỳ họp thứ 5 (có hiệu lực từ 1/7/2024). Đây là văn bản pháp luật quan trọng, tạo lập môi trường pháp lý ổn định và thống nhất trong lĩnh vực giá; đẩy mạnh phân công, phân cấp và nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá; góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân.

Để triển khai thi hành Luật Giá số 16/2023/QH15, Cục Quản lý giá đã chủ động xây dựng các văn bản hướng dẫn luật (gồm 3 nghị định và 19 thông tư). Bên cạnh đó, Cục Quản lý giá đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành trong việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; giá xăng dầu, điện...

Về công tác tổng hợp, phân tích, dự báo diễn biến giá thị trường và công tác thông tin tuyên truyền, ngay từ cuối năm 2022, trong vai trò cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá, Cục Quản lý giá (bắn ca h5 ) đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành theo dõi sát nhằm nhận định diễn biến kinh tế, chính trị thế giới tác động đến trong nước; qua đó phân tích, đánh giá các yếu tố tố có thể tác động lên mặt bằng giá để xây dựng các kịch bản điều hành giá chi tiết theo từng quý và cả năm 2023.

Đồng thời, đơn vị đã liên tục cập nhật kịch bản điều hành giá theo từng tháng, quý để kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng – Trưởng Ban chỉ đạo điều hành giá, đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý, điều hành giá đảm bảo thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội và Chính phủ đề ra năm 2023.

Việc xây dựng kịch bản điều hành giá sát với thực tiễn là một trong các cơ sở quan trọng cho việc định hướng, triển khai chính sách tài khóa phù hợp, phối hợp cùng với các chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác hiệu quả, hướng đến mục tiêu tăng trưởng trong giai đoạn bình thường mới, thích ứng an toàn, linh hoạt.

Lạm phát năm 2023 được kiểm soát, tiếp tục đạt mục tiêu Quốc hội và Chính phủ đề ra trong bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới biến động phức tạp, lạm phát toàn cầu ở mức cao. CPI bình quân 11 tháng đầu năm tăng 3,22%. Dự báo CPI bình quân cả năm trong khoảng 3,2 - 3,4% (mục tiêu đề ra cả năm trong khoảng 4,5%).

Tiếp tục hoàn thiện thể chế về quản lý giá

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thứ trưởng bắn ca h5 Lê Tấn Cận biểu dương và đánh giá cao kết quả đạt được của Cục Quản lý giá trong năm 2023, góp phần vào thành công chung của toàn ngành Tài chính.

Cục Quản lý giá đã làm tốt vai trò chỉ đạo, điều hành giá
Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Minh Tiến: Cục Quản lý giá đã nỗ lực đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Ảnh: Đức Minh.

Thứ trưởng nhấn mạnh, công tác quản lý giá là vô cùng khó, nhạy cảm và phức tạp. Với chức năng quản lý của mình, Cục Quản lý giá đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Năm 2023 trong bối cảnh khó khăn, Cục Quản lý giá đã đảm nhận khối lượng lớn, như: công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; công tác tổng hợp, phân tích, dự báo diễn biến giá thị trường; quản lý, điều hành giá; phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong và ngoài bắn ca h5 ...

Thứ trưởng Lê Tấn Cận nhấn mạnh, việc Quốc hội thông qua Luật Giá số 16/2023/QH15 đã thể hiện nỗ lực và thành quả rất lớn của Cục Quản lý giá nói riêng và bắn ca h5 nói chung. Đây là văn bản quy phạm quan trọng, tạo lập môi trường pháp lý ổn định và thống nhất trong lĩnh vực giá, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân.

“Năm 2023, Cục Quản lý giá đã làm tốt vai trò chỉ đạo, điều hành giá, góp phần quan trọng vào quản lý CPI thấp hơn mục tiêu đề ra, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo động lực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” - Thứ trưởng nhấn mạnh.

Cục Quản lý giá đã làm tốt vai trò chỉ đạo, điều hành giá
Giá cả thị trường năm 2023 khá "êm ả", không có biến động.

Theo Thứ trưởng, điều này càng có ý nghĩa hơn trong bối cảnh tình hình chung kinh tế thế giới có nước tăng trưởng âm, lạm phát tăng cao. Việt Nam là nước có tăng trưởng cao, kiểm soát lạm phát thấp hơn mục tiêu đề ra, là thành công nổi bật trong điều hành.

Đối với triển khai nhiệm vụ năm 2024, Thứ trưởng Lê Tấn Cận lưu ý Cục Quản lý giá, cần tiếp tục phát huy các kết quả đạt được, nhìn nhận đánh giá lại những khó khăn, hạn chế, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Nhiệm vụ nổi bật là tham mưu ban hành Luật Giá; thời gian tới cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện dự thảo các nghị định, thông tư hướng dẫn Luật Giá.

Bên cạnh đó, đơn vị cần tiếp tục đảm nhận tốt vai trò giúp việc của Ban Chỉ đạo điều hành giá; tham mưu cho bắn ca h5 các giải pháp điều hành giá cả thị trường theo đúng mục tiêu đề ra; tăng cường quản lý nhà nước về thẩm định giá; chủ động vận hành Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá.

Để làm tốt các nhiệm vụ đề ra, Thứ trưởng đề nghị lãnh đạo Cục Quản lý giá cần chú trọng nâng cao chỉ đạo nâng cao chất lượng và tính chủ động trong tham mưu các văn bản thể chế hóa lĩnh vực quản lý giá đồng bộ, kịp thời, hoàn thành có chất lượng, đúng thời hạn các nhiệm vụ bắn ca h5 giao; đồng thời, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong xây dưng pháp luật và thực thi công vụ; quan tâm công tác xây dựng nội bộ đơn vị...

Thứ trưởng bày tỏ tin tưởng Cục Quản lý giá tiếp tục đoàn kết, nỗ lực hơn nữa trong năm 2024 để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao./.

Tiếp tục nỗ lực kiểm soát lạm phát 2024 bình quân 4,0 - 4,5%

Năm 2024, Quốc hội đã đặt mục tiêu CPI bình quân 4,0 - 4,5%. Để hoàn thành mục tiêu trên, trong năm 2024, Cục Quản lý giá tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc, quyết liệt và có hiệu quả công tác quản lý, điều hành, bình ổn giá theo cơ chế thị trường để kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội, Chính phủ và các văn bản chỉ đạo có liên quan đề ra.

Theo đó, Cục Quản lý giá tiếp tục làm tốt vai trò cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá của Thủ tướng Chính phủ, chú trọng công tác quản lý, điều hành giá để kiểm soát lạm phát theo mục tiêu của Quốc hội và Chính phủ đề ra; đồng thời, tham mưu thực hiện lộ trình thị trường đối với các dịch vụ công và các hàng hóa quan trọng thiết yếu.

Bên cạnh đó, đơn vị cần phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu để kịp thời đề xuất các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá cả thị trường nhất là đối với các mặt hàng có nguồn cung bị thiếu hụt cục bộ do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh và các mặt hàng có nhu cầu cao dịp trước, trong và sau tết.

Cục Quản lý giá tiếp tục chủ động công tác dự báo, tính toán, xây dựng kịch bản điều hành giá các mặt hàng thiết yếu theo lộ trình thị trường nhằm đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra; tiếp tục thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường và các mặt hàng do Nhà nước quản lý theo nguyên tắc thị trường trên cơ sở đánh giá, tính toán kỹ tác động để tránh gây xáo trộn lớn về mặt bằng giá cả.

Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về giá và thẩm định giá; kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá đối với các mặt hàng bình ổn giá; các hàng hóa, dịch vụ do nhà nước định giá...