Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức cập nhật về đời sống tài chính, kinh tế... //tef20.com/trang-chu Thu, 28 Dec 2023 10:06:30 +0700 //tef20.com/vuot-gio-nguoc-dieu-hanh-hieu-qua-chinh-sach-tai-khoa-142598.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Chiều 28 12 Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phối hợp với Học viện Tài chính tổ chức Hội thảo Tình hình kinh tế tài chính năm 2023 và dự báo năm 2024 Tham luận tại hội thảo có ý kiến cho rằng năm 2023 nền kinh tế đã vượt qua cơn gió ngược ngoạn mục đồng thời việc điều hành chính sách tài khóa linh hoạt hiệu quả góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về tài chính ngân sách nhà nước Kinh tế Việt Nam vượt “gió ngược”

Tham luận tại hội thảo, TS. Lê Xuân Sang - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, Việt Nam 2023 chèo lái con thuyền kinh tế vượt qua "cơn gió ngược", đó là "cơn gió ngược" lạm phát; lãi suất toàn cầu tăng và sự suy thoái tăng trưởng ở nhiều nước trong đó có đối tác kinh tế lớn của Việt Nam.

Chính sách pháp luật tài chính ngày càng đồng bộ, khả thi, minh bạch
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong bối cảnh nhiều khó khăn.

Theo TS. Lê Xuân Sang, đối với Việt Nam, "cơn gió ngược bão ngầm" trong nước đó là sự suy giảm, trầm lắng giao dịch, xây dựng một số phân khúc bất động sản nhà ở, nghỉ dưỡng do yếu tố bên trong là chính sách siết chặt cho vay bất động sản, phát hành trái phiếu bất động sản và xử lý sai phạm chứng khoán…

Trước bối cảnh tiêu cực toàn cầu, Chính phủ đã ban hành một loạt cơ chế chính sách nhằm chống đỡ các tác động tiêu cực từ bên ngoài, như: thúc đẩy đầu tư công, rà soát, dỡ bỏ các rào cản thể chế bất động sản, xây dựng, giao thông bất hợp lý; các giải pháp về giãn, giảm thuế; nới lỏng tiền tệ, tăng zoom tín dụng…

Nhờ đó, Việt Nam đã chống chịu, hấp thụ tương đối hiệu quả các chính sách vĩ mô, như chính sách giãn, giảm thuế, phí. Kết quả, lạm phát được kiểm soát tốt; tăng trưởng kinh tế dự kiến đạt khoảng 5% GDP.

Theo PGS.TS Vũ Sỹ Cường, năm 2023 cầu bên ngoài giảm đã gây áp lực lên tăng trưởng của Việt Nam. Cầu nội địa vẫn thấp, sau “tiêu dùng trả thù” hậu Covid-19. Tăng trưởng tiêu dùng đạt thấp trong thời gian gần đây.

“Việc suy giảm cầu cả trong nước và quốc tế, ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh đó, đầu tư công có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Trong nhiều năm, năm 2023 có mức tăng trưởng cao, tăng 3,3% so với kế hoạch, nhưng vẫn còn thấp. Tín dụng tăng trưởng tương đối thấp, khoảng 10% là còn số “rất thách thức”, dự kiến hết năm không đạt chỉ tiêu tín dụng” - TS. Vũ Sỹ Cường phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2023.

Điều hành linh hoạt, hiệu quả chính sách tài khóa

Nghiên cứu của Ban Chính sách tài chính công (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính) gửi đến hội thảo nêu rõ, năm 2023 nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) được thực hiện trong bối cảnh nhiều khó khăn.

Hội thảo thu hút nhiều nhà nghiên cứu, học giả, chuyên gia kinh tế uy tín. Ảnh: T.T.

Tuy nhiên, với sự chủ động điều hành và triển khai thực hiện chính sách tài khóa có hiệu quả, các nhiệm vụ tài chính - NSNN đã hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra.

Chính phủ, bắn ca h5 đã chủ động triển khai các giải pháp tài khóa linh hoạt, ứng phó hiệu quả, kịp thời với biến động trong và ngoài nước. bắn ca h5 đã triển khai nhiều giải pháp thu NSNN tháo gỡ khó khăn cho người dân và doanh nghiệp; chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả; bội chi được kiểm soát, nợ công dưới mức trần Quốc hội cho phép.

Tuy nhiên, vẫn còn một số thách thức trong điều hành chính sách tài khóa, đó là: Số thu của một số khoản thu quan trọng giảm so với cùng kỳ năm trước trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế khó khăn; giải ngân vốn đầu tư công còn chậm. Dù thu NSNN đến cuối năm vượt so với dự toán đề ra, nhưng trong năm, do chính sách giãn, giảm thuế, phí, lệ phí; một số ngành, lĩnh vực suy giảm đã đã tác động làm giảm thu ngân sách.

Năm 2024, Quốc hội quyết định tổng thu NSNN là 1.700,9 nghìn tỷ đồng; tổng chi NSNN là 2.119,4 nghìn tỷ đồng; bội chi NSNN (bao gồm cả phần cho Chương trình phục hồi) là 399,4 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 3,6% GDP. Trong bối cảnh tình hình thế giới dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường. Ở trong nước, thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức là nhiều hơn khi kinh tế Việt Nam có độ mở cao, kinh tế thế giới tiếp tục được dự báo tăng trưởng chậm lại, có nguy cơ suy thoái.

Để đạt được mục tiêu tài chính - NSNN, trong năm 2024, cần theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới và trong nước; dự báo và đánh giá đúng tình hình, nhận diện kịp thời các rủi ro. Từ đó, đề xuất các giải pháp điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tài khóa, phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Đồng thời, cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thu NSNN theo tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, các Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Chiến lược Cải cách hệ thống thuế đến năm 2030. Bên cạnh đó, tiếp tục rà soát lại các chính sách ưu đãi thuận lợi cho người nộp thuế, mở rộng cơ sở thuế. Hạn chế tối đa việc lồng ghép chính sách xã hội trong pháp luật về thuế.

Trong năm 2024, để đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế - NSNN, theo TS. Vũ Sỹ Cường, cần tăng tổng cầu bằng đầu tư công, cần có quy chế rõ hơn về thưởng phạt để rõ hơn trách nhiệm; kích cầu tiêu dùng nội địa qua cho vay mua nhà; tăng lương cho cán bộ công nhân viên; xem xét tiếp tục giảm một số loại thuế, phí.

Đối với các giải pháp về tăng cung, cần cơ cấu lại nền kinh tế, nhất là các doanh nghiệp nhà nước yếu kém, tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án đầu tư; hỗ trợ doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp khu vực dịch vụ.

Đồng thời, chính sách tài khóa tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ, phối hợp trong việc điều tiết cung tiền như kế hoạch vay nợ công, giải ngân vốn đầu tư công…/.

Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công thúc đẩy phục hồi kinh tế

Có ý kiến cho rằng, trong điều hành chính sách tài khóa năm 2024, cần chủ động rà soát lại nhu cầu chi và cơ cấu lại chi NSNN; sắp xếp các khoản chi theo thứ tự ưu tiên, thực hiện quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả.

Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công thúc đẩy phục hồi nền kinh tế, thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, nợ công, các nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN, nợ của chính quyền địa phương, đảm bảo an toàn tài chính quốc gia, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Các khoản vay mới vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

]]>
//tef20.com/vuot-gio-nguoc-dieu-hanh-hieu-qua-chinh-sach-tai-khoa-142598.html Minh Anh Thu, 28 Dec 2023 09:48:07 +0700
//tef20.com/chinh-thuc-tiep-tuc-giam-50-thue-bao-ve-moi-truong-doi-voi-xang-dau-trong-nam-2024-142601.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 42 2023 UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu mỡ nhờn Theo đó Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định giảm 50 mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu áp dụng đến hết năm 2024 Giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu hết năm 2024

Theo đó: Xăng, trừ etanol: 2.000 đồng/lít. Nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn: 1.000 đồng/lít. Mỡ nhờn: 1.000 đồng/kg. Dầu hỏa: 600 đồng/lít.

Mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 31/12/2024.

Mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn từ ngày 1/1/2025 được thực hiện theo quy định tại Mục I khoản 1 Điều 1 của Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 ngày 26/9/2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Biểu thuế BVMT.

Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2024.

Quốc hội giao Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các địa phương triển khai thực hiện Nghị quyết này.

Giảm thuế BVMT đối với xăng dầu hỗ trợ nền kinh tế. Ảnh: TL

Như vậy, chính sách giảm thuế thực hiện hết năm 2024. Từ ngày 1/1/2025, mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn thực hiện theo Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 của UBTVQH, trở về mức: Xăng, trừ etanol là 4.000 đồng/lít; nhiên liệu bay là 3.000 đồng/lít; dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn là 2.000 đồng/lít; dầu hỏa là 1.000 đồng/lít; mỡ nhờn là 2.000 đồng/kg.

Trước đó, bắn ca h5 đã có công văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ, trong đó đề nghị xây dựng hồ sơ dự án Nghị quyết theo trình tự, thủ tục rút gọn.

Việc tiếp tục thực hiện mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn như mức thuế đã quy định tại Nghị quyết số 30/2022/UBTVQH15 trong năm 2024 sẽ góp phần ổn định giá bán lẻ xăng dầu trong nước, từ đó góp phần kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

Theo bắn ca h5 , xăng dầu là mặt hàng thiết yếu và là đầu vào của nhiều ngành sản xuất, tác động đến rất nhiều đối tượng trong nền kinh tế. Do đó, việc giảm mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn không phân biệt đối tượng áp dụng đã hỗ trợ nền kinh tế, người dân và doanh nghiệp.

Thuế BVMT là một trong những yếu tố cấu thành giá bán lẻ xăng dầu trong nước nên việc điều chỉnh mức thuế BVMT sẽ tác động trực tiếp đến giá bán lẻ xăng dầu trong nước.

Với việc tiếp tục áp dụng mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn năm 2024 như mức thuế BVMT thực hiện trong năm 2023 và giả định các yếu tố khác cấu thành giá cơ sở xăng dầu không thay đổi so với kỳ điều hành gần nhất thì giá bán lẻ xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm so với việc thực hiện theo mức thuế quy định tại Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 tương ứng như sau:

Đối với xăng (trừ etanol): mức thuế BVMT giảm là 2.000 đồng/lít, từ đó làm giảm giá bán lẻ xăng (bao gồm cả phần giảm thuế GTGT) tương ứng 2.200 đồng/lít.

Đối với nhiên liệu bay: mức thuế BVMT giảm là 2.000 đồng/lít, từ đó làm giảm giá bán lẻ nhiên liệu bay (bao gồm cả phần giảm thuế GTGT) tương ứng 2.200 đồng/lít.

Đối với dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn: mức thuế BVMT giảm là 1.000 đồng/lít, từ đó làm giảm giá bán lẻ dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn (bao gồm cả phần giảm thuế GTGT) tương ứng 1.100 đồng/lít.

Đối với mỡ nhờn: mức thuế BVMT giảm là 1.000 đồng/kg, từ đó làm giảm giá bán lẻ mỡ nhờn (bao gồm cả phần giảm thuế GTGT) tương ứng 1.100 đồng/kg.

Đối với dầu hỏa: mức thuế BVMT giảm là 400 đồng/lít, từ đó làm giảm giá bán lẻ dầu hỏa (bao gồm cả phần giảm thuế GTGT) tương ứng 440 đồng/lít.

Tuy nhiên, do giá bán lẻ xăng dầu trong nước phụ thuộc chủ yếu vào giá xăng dầu thành phẩm thế giới nên mức giảm giá bán lẻ xăng dầu trong nước cụ thể sẽ tùy thuộc vào tình hình biến động của giá xăng dầu thành phẩm thế giới.

Tương tự như việc giảm mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong giai đoạn 2022 - 2023, việc tiếp tục giảm mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2024 sẽ tiếp tục góp phần làm giảm sự tăng giá bán lẻ xăng dầu trong nước. Trên cơ sở đó góp phần giảm trực tiếp chi phí của người dân trong việc tiêu thụ xăng dầu và giảm các chi phí gián tiếp từ việc tiêu dùng các sản phẩm khác.

Đồng thời, sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp tăng khả năng phục hồi và mở rộng sản xuất, kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp được hưởng lợi nhiều từ việc giảm thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn như giao thông vận tải, vận chuyển, đánh bắt thủy sản, dịch vụ khí đốt...

Ngân sách giảm gần 43 nghìn tỷ đồng

Theo tính toán của bắn ca h5 , với dự kiến sản lượng tiêu thụ xăng, dầu, mỡ nhờn năm 2024 tương đương sản lượng xăng, dầu, mỡ nhờn dự kiến tiêu thụ năm 2023 và với mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn như đề xuất nêu trên thì dự kiến số thu thuế BVMT giảm so với nếu thực hiện theo Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 khoảng 38.929 tỷ đồng và tổng thu ngân sách nhà nước (bao gồm cả phần giảm thuế GTGT) giảm khoảng 42.822 tỷ đồng.

Ngân sách giảm thu do giảm thuế, nhưng cái được lớn hơn là hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và tổng thể nền kinh tế. Ảnh: TL

Mặc dù tác động làm giảm thu ngân sách, nhưng việc ban hành các chính sách điều chỉnh mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn lại mang lại nhiều lợi ích, hỗ trợ tích cực cho đời sống người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, chính sách này thời gian qua luôn được nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp ủng hộ, đánh giá cao.

Theo bắn ca h5 trong bối cảnh tình hình thị trường xăng dầu thế giới vẫn còn tiếp tục diễn biến phức tạp, kéo theo nhiều khả năng giá thời gian tới vẫn biến động khó lường, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro đến sự ổn định kinh tế - xã hội cũng như tác động đến thị trường trong nước.

Việc mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn tăng về mức trần từ ngày 1/1/2024 sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến tâm lý, đời sống sinh hoạt của người dân cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, cần phải có giải pháp để góp phần ổn định giá xăng dầu, ổn định kinh tế vĩ mô năm 2024.

Mặt khác, việc sử dụng công cụ điều chỉnh mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn được xem là khả thi và có hiệu quả nhằm góp phần bình ổn giá trong nước. Đây cũng là giải pháp đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định lựa chọn áp dụng để phù hợp với diễn biến giá xăng dầu trong từng giai đoạn./.

Mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn từ ngày 1/1 2024 đến hết ngày 31/12/2024, cụ thể như sau: Xăng, trừ etanol: 2.000 đồng/lít; nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn: 1.000 đồng/lít; mỡ nhờn: 1.000 đồng/kg; dầu hỏa: 600 đồng/lít.

]]>
//tef20.com/chinh-thuc-tiep-tuc-giam-50-thue-bao-ve-moi-truong-doi-voi-xang-dau-trong-nam-2024-142601.html Minh Anh Thu, 28 Dec 2023 09:46:31 +0700
//tef20.com/duoc-bao-ve-khong-chi-la-so-huu-mot-hop-dong-bao-hiem-142580.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Tháng 12 2023 đánh dấu cột mốc 30 năm hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam Suốt ba thập kỷ nhiệm vụ bảo vệ sự an toàn tài chính cho khách hàng luôn được bảo hiểm nhân thọ BHNT đặt lên hàng đầu và để hoàn thành trọn vẹn sứ mệnh ấy năng lực tài chính của doanh nghiệp mang ý nghĩa sống còn Năng lực tài chính – sự sống còn của doanh nghiệp bảo hiểm

Trong bức tranh lớn của thị trường BHNT hiện nay, 19 công ty đang hoạt động đều có những gam màu ấn tượng riêng. Có doanh nghiệp nhà nước đầu tàu, có liên doanh trong nước, doanh nghiệp ngoài nước, nhưng phần lớn là con đẻ của những tập đoàn bảo hiểm và tài chính danh tiếng từ Mỹ, Anh, Nhật…

Theo ông Nguyễn Việt Hải - Tổng giám đốc Công ty Net Zero [NTPT1], người từng phụ trách mảng đầu tư của một doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài lớn nhất Việt Nam và cũng từng nhiều năm giữ "chiếc ghế" Tổng giám đốc Công ty Chứng Khoán An Bình, chia sẻ: “Trong lĩnh vực BHNT, các doanh nghiệp vừa phải đảm bảo trách nhiệm bảo vệ an toàn về tài chính cho khách hàng vừa cần thích ứng với sự biến đổi liên tục của thị trường. BHNT dựa vào lòng tin, vì thế năng lực tài chính thực sự là thế mạnh để cạnh tranh trên quãng đường rất dài”.

Cũng theo ông Hải, một hợp đồng BHNT thường có thời hạn khá dài, số tiền bảo hiểm khi đáo hạn hoặc khi chi trả quyền lợi bảo hiểm tới khách hàng có thể lên đến hàng trăm triệu, thậm chí nhiều tỷ đồng. Chính vì vậy, một doanh nghiệp có thế mạnh tài chính là một điểm cộng rất lớn để khách hàng lựa chọn tham gia bảo hiểm.

Vị thế của tập đoàn bảo hiểm hàng đầu

Thị trường BHNT những năm gần đây đã rất quen thuộc với Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Chubb Việt Nam (Chubb Life) – thành viên của Chubb Limited (gọi tắt là Chubb), một tập đoàn bảo hiểm hàng đầu của Hoa Kỳ có gần 232 năm kinh nghiệm. Đây là tập đoàn bảo hiểm niêm yết đại chúng lớn nhất thế giới, đang hiện diện tại 54 quốc gia và các vùng lãnh thổ.

Tập đoàn Chubb vừa công bố kết quả kinh doanh cực kỳ ấn tượng. Trong quý III năm nay, thu nhập ròng của tập đoàn đạt mức 2,04 tỷ USD, với mức tăng kỷ lục 157,8%, đưa mức thu nhập ròng 9 tháng lên tới 5,73 tỷ USD, tăng 45,5%.

Tại Việt Nam, những bước tiến vững chắc của Chubb Life khiến tập đoàn gia tăng đầu tư mạnh mẽ vào thị trường này. Ông Sang Lee - Chủ tịch Chubb Life khu vực Đông Nam Á và New Zealand, khẳng định: “Việt Nam là thị trường trọng điểm. Chúng tôi đã lên chiến lược một cách thận trọng cho việc thâm nhập và phát triển tại thị trường này và tôi tin rằng Chubb Life Việt Nam sẽ tiếp nối sự thành công từ các mảng kinh doanh khác cũng như văn hoá lâu đời của tập đoàn”.

Ông Sang Lee - Chủ tịch Chubb Life khu vực Đông Nam Á và New Zealand

Vị lãnh đạo này cũng đánh giá cao sự phát triển vững vàng của Chubb Life tại Việt Nam, nhận định đây là kết quả của cam kết đầu tư dài hạn và kiên định từ Chubb Limited, sự kế thừa chuẩn mực Hoa Kỳ về quản trị doanh nghiệp và tài chính từ tập đoàn bảo hiểm hàng đầu thế giới, đi cùng chiến lược kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp tại địa phương. Nhiều năm qua, Chubb Life luôn duy trì biên khả năng thanh toán rất cao, tính đến tháng 10/2023, con số này cao gấp 2,5 lần so với yêu cầu luật định.

Bảo vệ khách hàng luôn là trách nhiệm số một …

“Thị trường bảo hiểm vừa bước qua cột mốc 30 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam và trong suốt nhiều năm, BHNT đã làm rất tốt sứ mệnh bảo vệ của mình. Bảo vệ khách hàng, đó mới chính là nhiệm vụ số một của bảo hiểm. Các nhà cung cấp dịch vụ BHNT rất cần năng lực vững mạnh để đảm bảo an toàn tài chính cho khách hàng của mình trong mọi hoàn cảnh” - ông Ngô Trung Dũng - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam nhận xét.

Theo thông tin từ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, đến cuối tháng 10/2023, mặc dù tổng doanh thu phí BHNT giảm 10,9% so với cùng kỳ năm 2022 nhưng chi trả quyền lợi bảo hiểm ước đạt 46,6 nghìn tỷ đồng, tăng 42,3% so với cùng kỳ năm trước. Điều này một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của BHNT trong việc bảo vệ an toàn về tài chính cho người dân.

Với Chubb Life, năng lực tài chính tốt đã giúp công ty luôn vững vàng trong vai trò thương hiệu BHNT đáng tin cậy nhất của người trụ cột và gia đình Việt.

Ông Ngô Trung Dũng - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Cũng tính đến tháng 10/2023, doanh nghiệp này đã chi trả các quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng gần 6 nghìn tỷ đồng, riêng năm 2022 và 10 tháng đầu năm nay đã chiếm hơn 2.800 tỷ đồng. Gần đây nhất, Chubb Life vừa chi trả khoản tiền 3,1 tỷ đồng cho gia đình hai khách hàng bị thiệt mạng trong vụ cháy cửa hàng kinh doanh xe máy, xe đạp tại huyện Hoài Đức, Hà Nội. Công ty cũng đã thanh toán quyền lợi bảo hiểm cho gia đình khách hàng là nạn nhân vụ cháy chung cư mini tại Thanh Xuân, Hà Nội, với quy trình giải quyết bồi thường nhanh chóng.

Đồng hành không chỉ là chi trả bảo hiểm…

Chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đang tham gia sản phẩm “Kế hoạch tài chính linh hoạt” của Chubb Life, chia sẻ: “Giải pháp của công ty này dường như được thiết kế riêng và vừa vặn với nhu cầu riêng biệt của từng người, từng nhà, chứ không chỉ xoay quanh những gì doanh nghiệp thấy có lợi”.

“Kế hoạch tài chính linh hoạt” là ví dụ về một trong những sản phẩm độc đáo trên thị trường mà Chubb Life xây dựng hướng đến nhu cầu đa dạng của khách hàng. Mỗi một sản phẩm ra đời không chỉ là giải pháp bảo vệ mà còn là một hành trình trải nghiệm xuyên suốt, thuận tiện và liền mạch thông qua hệ sinh thái công nghệ tiên tiến được đầu tư trên nền tảng tài chính tốt.

Khách hàng của Chubb Life luôn ở trong trạng thái được chăm sóc và bảo vệ, chứ không phải chỉ là sở hữu một hợp đồng bảo hiểm

Sự vững vàng về nguồn lực cũng giúp Chubb Life đầu tư mạnh mẽ vào chiến lược đào tạo, phát triển đội ngũ đại lý và nhân viên, hướng đến sự chuyên nghiệp, chuẩn mực và trên hết là sự tận tâm phụng sự khách hàng và gia đình. Trong 11 tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp đã triển khai thành công hơn 2.000 khóa đào tạo tư vấn viên tài chính, gần 1.200 khóa học nâng cao kỹ năng tư vấn và quản lý kinh doanh.

Thông qua việc đẩy mạnh phát triển đồng bộ từ sản phẩm, dịch vụ, công nghệ đến nguồn nhân lực, từ các phòng, ban hành chính đến đội ngũ kinh doanh và hoạt động phối hợp với đối tác, khách hàng của Chubb Life luôn ở trong trạng thái được chăm sóc và bảo vệ, chứ không phải chỉ là sở hữu một hợp đồng bảo hiểm./.

]]>
//tef20.com/duoc-bao-ve-khong-chi-la-so-huu-mot-hop-dong-bao-hiem-142580.html Hồng Chi Thu, 28 Dec 2023 09:43:59 +0700
//tef20.com/vinh-phuc-ta-p-trung-thu-hu-t-da-u-tu-phat-trien-doanh-nghiep-142581.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Với sự quyết tâm cao độ của các cấp các ngành và sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc đã phục hồi quý sau cao hơn quý trước Trong đó đáng lưu ý là khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 5 29 so với năm 2022 khu vực dịch vụ ước tăng 8 61 so với năm 2022 Tại Vĩnh Phúc, công tác quản lý thu ngân sách được tăng cường. UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ đạo tập trung phân tích, rà soát, xác định các nguồn thu có tiềm năng để đẩy mạnh các biện pháp khai thác, tăng thu cho ngân sách; kiểm soát chặt chẽ nguồn thu, chống thất thu; tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh để nuôi dưỡng nguồn thu; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người nộp thuế, đồng thời tăng cường quản lý thuế, hạn chế nợ đọng thuế... Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023 ước đạt 31.218 tỷ đồng, nằm trong 8 địa phương có số thu ngân sách nội địa cao nhất của cả nước.

Đây là một cố gắng rất lớn của Vĩnh Phúc, khi thị trường bất động sản trầm lắng, các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất sụt giảm mạnh, các khoản thuế phát sinh từ hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản như thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân… giảm mạnh so với năm 2022.

Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc để kịp đơn hàng cho đối tác trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.

Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị định 12/2023/NĐ-CP ngày 14/4/2023 của Chính phủ về gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân... là những nguyên nhân chính làm giảm thu ngân sách nhà nước của tỉnh trong năm 2023. Một số khoản thu, nhất là thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt thấp hơn so với dự toán (ước đạt khoảng 93,8% dự toán). Riêng Công ty Toyota và Honda có số thuế nộp ngân sách năm 2023 ước đạt hơn 16,9 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng hơn 5,5 nghìn tỷ đồng so với năm 2022.

Công tác quản lý chi ngân sách được tăng cường, kiểm soát chi chặt chẽ, quản lý chi theo dự toán, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Ước tổng chi ngân sách địa phương đạt 23.850 tỷ đồng, đạt 123,7% dự toán, tăng 16,5% so với năm 2022. Như vậy, mặc dù thu ngân sách đạt thấp so với dự toán nhưng vẫn đảm bảo các khoản chi ngân sách tăng khá so với dự toán và so với năm 2022.

Trong lĩnh vực tín dụng, dư nợ cho vay ước đạt 128 nghìn tỷ đồng, tăng 10,55% so với cuối năm 2022. Đây là mức tăng trưởng khá, song so với mức tăng trưởng của các năm 2021 và năm 2022 còn thấp hơn. Điều đó cho thấy, sức hấp thụ vốn tín dụng của nền kinh tế chưa cao. Một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn hoặc vướng mắc về thủ tục pháp lý. Việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa và hợp tác xã khó khăn do quy mô vốn nhỏ, năng lực tài chính, thiếu phương án kinh doanh khả thi. Mức độ rủi ro bị đánh giá cao hơn, trong khi tổ chức tín dụng không hạ được chuẩn tín dụng để đảm bảo an toàn của hệ thống.

Những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp được chuyển đến cơ quan nhà nước, chuyển đến Chủ tịch UBND tỉnh thông qua Tổ giúp việc đã được tiếp nhận và kịp thời hướng dẫn, hỗ trợ giải quyết. Nhiều hội nghị được UBND tỉnh, các sở, ngành tổ chức để tiếp nhận thông tin, đối thoại tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh...

Việc phát triển doanh nghiệp trong năm của tỉnh Vĩnh Phúc đạt khá.

UBND tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã ban hành Kế hoạch bổ sung thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 -2030; Đề án thu hút nhà đầu tư chiến lược đến đầu tư tại tỉnh đến năm 2030... làm cơ sở để cụ thể hóa triển khai các hoạt động xúc tiến đầu tư của tỉnh.

Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng và cơ hội đầu tư của tỉnh được tích cực triển khai thông qua việc phối hợp với các báo, tạp chí, kênh truyền hình của trung ương và của tỉnh; xuất bản Bản tin đầu tư Vĩnh Phúc, đồng thời qua các kênh khác nhau để gửi thông tin tài liệu xúc tiến đầu tư tới hơn 1.000 lượt các nhà đầu tư và đại sứ quán Việt Nam tại các nước...

Tỉnh đã tổ chức thành công chuyến xúc tiến đầu tư tại Hoa Kỳ với nhiều cuộc làm việc với các doanh nghiệp, quỹ đầu tư và một số tổ chức xúc tiến thương mại tại Hoa Kỳ; thăm hữu nghị và tham dự Lễ kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị giữa tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Chungcheongbuk (Hàn Quốc) tổ chức Hội nghị xúc tiến thu hút các nhà đầu tư chiến lược Việt Nam - Nhật Bản; Hội nghị giao lưu kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản; tiếp đón và làm việc với hàng chục đoàn các nhà đầu tư từ các nước đến thăm, tìm hiểu môi trường của tỉnh.

Kết quả thu hút đầu tư có nhiều khởi sắc. Số vốn FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) vào tỉnh tăng cao so với năm trước, vượt kế hoạch năm đề ra và số vốn DDI (vốn đầu tư trực tiếp trong nước) tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước và vượt gấp bốn lần so với kế hoạch năm. Cụ thể, ước năm 2023 tỉnh đã thu hút đầu tư đạt hơn 560 triệu USD vốn đầu tư FDI, tăng 21% so với năm 2022 và đạt 140% kế hoạch. Đồng thời, tỉnh đã thu hút đạt hơn 20,65 nghìn tỷ đồng vốn DDI, tăng 67% so với năm 2022 và vượt 4,13 lần so với kế hoạch năm 2023.

Đối với công tác hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp, UBND tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng nâng cao trách nhiệm tham gia vận hành, duy trì hệ thống tiếp nhận, trả lời phản ánh kiến nghị của tổ chức, cá nhân với chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc.

UBND tỉnh đã tổ chức nhiều hội nghị nhằm tháo gỡ khó khăn về nguồn cung ứng điện, về thu hút đầu tư phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, về tháo gỡ khó khăn cho các dự án đầu tư nhà máy nước, dự án nhà ở xã hội, cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản...; duy trì thực hiện tốt chương trình "Lãnh đạo UBND tỉnh gặp gỡ doanh nhân hàng tuần” và Tổ giúp việc của Chủ tịch UBND tỉnh tiếp nhận những phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp...

Kết quả cho thấy, việc phát triển doanh nghiệp trong năm đạt khá. Ước tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới 1.450 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký trên 15 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 7% về số doanh nghiệp so với năm trước. Số lượng doanh nghiệp tham gia, quay trở lại thị trường đến nay là 328 doanh nghiệp (năm 2022 là 397 doanh nghiệp).

Số doanh nghiệp thực hiện thủ tục tạm ngừng kinh doanh là 679 doanh nghiệp, tăng 30% so với năm trước và số doanh nghiệp đã hoàn tất việc giải thể là 121 doanh nghiệp tăng 50 doanh nghiệp so với năm trước. Điều này cho thấy tình hình kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn khiến cho số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường thấp và số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng lên./.

Năm 2023, công tác xúc tiến, thu hút đầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều điểm sáng; Môi trường đầu tư tiếp tục được quan tâm, chú trọng cải thiện. Chỉ số PCI, Chỉ số PAPI, Chỉ số PARINDEX đều ở top đầu của cả nước; tỉnh tiếp tục chỉ đạo quyết liệt, giao cụ thể cho các ngành, lĩnh vực, địa phương chịu trách nhiệm với từng chỉ số thành phần, điểm danh, nhận diện cụ để nâng cao.
]]>
//tef20.com/vinh-phuc-ta-p-trung-thu-hu-t-da-u-tu-phat-trien-doanh-nghiep-142581.html Hải Trà Thu, 28 Dec 2023 09:39:13 +0700
//tef20.com/thu-hoi-16-my-pham-cua-cong-ty-tnhh-thuong-mai-va-dich-vu-minh-hoang-viet-nam-142586.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Cục Quản lý dược Bộ Y tế vừa có thông báo đình chỉ lưu hành thu hồi toàn quốc 16 sản phẩm mỹ phẩm do Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Minh Hoàng Việt Nam đứng tên công bố và chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường Cụ thể, sản phẩm mỹ phẩm Mairlan Nourishing Shampoo, số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm 184324/22/CBMP-QLD ngày 30/9/2022, do Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Minh Hoàng Việt Nam (địa chỉ: Số 2, ngách 20 ngõ 86 đường Trâu Quỳ, thị trấn Trâu Quỳ, quận Long Biên, TP. Hà Nội) đứng tên công bố và chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường.

Ngoài ra, Cục Quản lý dược cũng đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc 15 sản phẩm mỹ phẩm do Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Minh Hoàng Việt Nam đứng tên công bố và chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường.

Danh sách 15 mỹ phẩm của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Minh Hoàng Việt Nam bị thu hồi.

Lý do đình chỉ và thu hồi sản phẩm nêu trên là do thành phần công thức của sản phẩm ghi trên nhãn không đúng với phiếu công bố sản phẩm. Nội dung ghi trên nhãn phụ về công dụng, tính năng của sản phẩm không thống nhất với hồ sơ công bố, không phù hợp quy định về tính năng của sản phẩm mỹ phẩm tại Phụ lục số 03-MP Thông tư số 06/2011/TT-BYT.

Cục Quản lý dược đề nghị sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn ngừng ngay việc lưu thông, sử dụng 16 sản phẩm mỹ phẩm nêu trên và trả lại cơ sở cung ứng sản phẩm; tiến hành thu hồi và tiêu hủy 16 sản phẩm vi phạm nêu trên, đồng thời kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện thông báo này; xử lý các đơn vị vi phạm theo quy định hiện hành.

Với Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Minh Hoàng Việt Nam, Cục Quản lý dược yêu cầu phải gửi thông báo thu hồi tới những nơi phân phối, sử dụng 16 sản phẩm nêu trên; tiếp nhận sản phẩm trả lại từ các cơ sở kinh doanh và tiến hành thu hồi, tiêu hủy toàn bộ sản phẩm không đáp ứng quy định; đồng thời, gửi báo cáo thu hồi và tiêu hủy 16 sản phẩm nêu trên về Cục Quản lý dược trước ngày 18/1/2024.

Cục Quản lý dược cũng đề nghị Sở Y tế TP. Hà Nội giám sát công ty thực hiện thu hồi 16 sản phẩm không đáp ứng quy định nêu trên, phối hợp với cục tiến hành xử phạt vi phạm theo quy định hiện hành.
]]>
//tef20.com/thu-hoi-16-my-pham-cua-cong-ty-tnhh-thuong-mai-va-dich-vu-minh-hoang-viet-nam-142586.html Văn Nam Thu, 28 Dec 2023 09:37:50 +0700
//tef20.com/ngan-hang-nha-nuoc-khuyen-cao-nguoi-dan-than-trong-trong-giao-dich-vang-142595.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN vừa ra thông cáo cho biết trước diễn biến phức tạp khó lường của thị trường vàng quốc tế và trong nước NHNN khuyến cáo người dân nên thận trọng trong giao dịch vàng Cụ thể, NHNN cho biết, trước biến động mạnh của giá vàng quốc tế và trong nước những ngày gần đây, khối lượng giao dịch cả chiều mua, lẫn chiều bán vàng đều tăng nhẹ.

Nguyên nhân khiến giá vàng miếng SJC trong nước tăng mạnh trong những ngày vừa qua chủ yếu do yếu tố tâm lý trước đà tăng liên tục của giá vàng quốc tế. Do vậy, trong những ngày giá vàng quốc tế biến động tăng mạnh, giá vàng miếng SJC trong nước thường tăng với tốc độ nhanh hơn.

NHNN cho biết sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường vàng, chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng. Trong tháng 1/2024, NHNN sẽ trình báo cáo tổng kết thực hiện Nghị định số 24/2012/NĐ-CP, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.

Giá vàng miếng trong nước hiện có mức chênh lệch khá lớn so với giá thế giới. Ảnh: T.L
Tín dụng cho bất động sản - ngân hàng tháo gỡ trong thận trọng Ngân hàng Nhà nước phải báo cáo kết quả gói tín dụng nhà ở xã hội

Trước đó, Thủ tướng cũng cho văn bản cho biết, trong thời gian vừa qua, thị trường vàng thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, giá vàng trong nước biến động mạnh, tăng nhanh, tác động tiêu cực đến an toàn thị trường tài chính, tiền tệ và tâm lý xã hội.

Theo đó, NHNN cần theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước khẩn trương thực hiện ngay các giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng; chủ động xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó với biến động của giá vàng thế giới và trong nước để sẵn sàng các biện pháp xử lý.

NHNN cũng có thể sử dụng các công cụ theo thẩm quyền phù hợp, hiệu quả, kịp thời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, dứt khoát không để tình trạng “vàng hóa” nền kinh tế, không để tác động tiêu cực đến tỷ giá, lãi suất, thị trường tiền tệ, ngoại hối và an toàn, an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.

Ngành Ngân hàng cũng cần có giải pháp hiệu quả để quản lý, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để tình trạng chênh lệch giữa giá vàng miếng trong nước và vàng quốc tế ở mức cao như thời gian qua, báo cáo kết quả thực hiện trong tháng 1/2024.

Một trong những nội dung khác cần thực hiện là tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng và các chủ thể khác tham gia thị trường

NHNN cần đánh giá toàn diện thị trường và công tác quản lý thị trường

Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu NHNN phải thực hiện đánh giá tổng thể, toàn diện về tình hình thị trường vàng trong nước và công tác quản lý nhà nước về thị trường vàng, bao gồm cả các nội dung về sản xuất, kinh doanh vàng miếng, vàng thương hiệu SJC, vàng trang sức...

Nội dung đánh giá phải xác định cụ thể những kết quả đạt được, hạn chế, bất cập, tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý trong thời gian tới, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, hiệu quả, đúng quy định, đúng thẩm quyền, ổn định thị trường vàng, ngoại hối, tiền tệ, góp phần hạn chế tình trạng vàng hóa nền kinh tế, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.

]]>
//tef20.com/ngan-hang-nha-nuoc-khuyen-cao-nguoi-dan-than-trong-trong-giao-dich-vang-142595.html Chí Tín Thu, 28 Dec 2023 09:37:04 +0700
//tef20.com/scic-thoai-von-tron-lo-315-trieu-co-phan-tai-vinacontrol-142571.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Ngày 15 1 2024 tới đây Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HNX tổ chức phiên đấu giá cổ phần Công ty cổ phần Tập đoàn Vinacontrol VNC do Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước – Công ty TNHH SCIC sở hữu theo hình thức đấu giá trọn lô Lô cổ phần đưa ra đấu giá có khối lượng 3.150.000 cổ phần, tương đương 30% vốn điều lệ của VNC và 100% vốn góp của SCIC tại VNC, với giá khởi điểm 171,675 tỷ đồng và bước giá là 1 triệu đồng (bước giá là khoảng cách giữa các giá đặt mua liên tiếp tính từ giá khởi điểm).

Nhà đầu tư phải đăng ký và đặt mua toàn bộ lô cổ phần chào bán, trong đó, người nước ngoài được phép mua toàn bộ lô cổ phần chào bán tại phiên đấu giá này.

Hiện tại, vốn điều lệ thực góp của VNC là gần 105 tỷ đồng. Tổng số cổ phần đang lưu hành là 10.499.560 cổ phần và 395 cổ phiếu quỹ. Trong đó, ngoài SCIC, VNC có 2 cổ đông lớn khác nắm giữ trên 5% vốn điều lệ, bao gồm Công ty TNHH DOHA Đầu tư và Công ty cổ phần Chứng khoán ASEAN, với tỷ lệ nắm giữ cổ phần tương ứng lần lượt là 18,67% và 11,95%. Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại VNC hiện nay là 1,597% vốn điều lệ.

Ảnh minh họa

Được biết đến là tổ chức giám định đầu tiên tại Việt Nam, VNC có thị phần tương đối lớn, đặc biệt là trong phân khúc giám định hàng hóa. Bên cạnh đó, VNC còn duy trì được sự ủy quyền kiểm tra nhà nước, chỉ định tổ chức đánh giá chứng nhận sản phẩm, tổ chức thử nghiệm của các cơ quan quản lý nhà nước. VNC sở hữu 3 công ty con và 1 công ty liên kết.

Trong đó, tỷ lệ sở hữu của VNC tại Công ty TNHH Giám định Vinacontrol TP. Hồ Chí Minh là 100%. Một số hợp đồng tiêu biểu VNC đã ký kết và đang thực hiện từ 2022 đến nay bao gồm: giám định chất lượng, khối lượng than cung cấp cho Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 năm 2023 và Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 năm 2023; giám định than, dầu đá vôi và kiểm kê kho than cho Công ty Nhiệt điện Thái Bình; giám định chất lượng, khối lượng cho quá trình vận hành thương mại Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 năm 2022; giám định xăng dầu cho Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam…

Về kết quả hoạt động kinh doanh, năm 2022, VNC ghi nhận doanh thu thuần hơn 635,5 tỷ đồng, tăng hơn 7,7% so năm trước và lợi nhuận sau thuế hơn 37,6 tỷ đồng, tăng hơn 23,1% so với năm trước.

Lý do chính là nhờ sự gia tăng doanh thu, trong đó doanh thu dịch vụ giám định tăng 38,6 tỷ đồng, doanh thu dịch vụ phân tích mẫu tăng xấp xỉ 3,8 tỷ đồng và doanh thu khác tăng 3,5 tỷ đồng.

Lũy kế 9 tháng đầu năm 2023, công ty đạt doanh thu thuần hơn 511 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hơn 29 tỷ đồng, tăng lần lượt 12,6% và 5% so cùng kỳ năm 2022. Từ năm 2019 tới nay, VNC cũng đều đặn chi trả cổ tức cho cổ đông với tỉ lệ 12 - 15%/năm.

Theo HNX, phiên đấu giá cổ phần VNC là phiên đấu giá đầu tiên của năm 2024 được tổ chức tại HNX. Trong đó, việc thoái vốn của SCIC tại VNC nhằm thực hiện chủ trương của Chính phủ, tại Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 10/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương án sắp xếp, phân loại doanh nghiệp của SCIC đến năm 2020, việc chào bán phần vốn SCIC tại VNC chỉ làm thay đổi cơ cấu cổ đông, không làm thay đổi vốn điều lệ đã đăng ký của công ty.
]]>
//tef20.com/scic-thoai-von-tron-lo-315-trieu-co-phan-tai-vinacontrol-142571.html Tấn Minh Thu, 28 Dec 2023 09:35:20 +0700
//tef20.com/gia-xang-dau-tang-giam-nhe-doi-voi-tung-mat-hang-142593.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Căn cứ vào diễn biến giá thị trường thế giới Liên Bộ Công thương Tài chính quyết định điều chỉnh có tăng có giảm giá đối với từng mặt hàng xăng dầu Trong đó xăng RON95 III tăng 3 đồng lít có giá bán không cao hơn 22 148 đồng lít Cụ thể, xăng E5RON92 có giá bán không cao hơn 21.186 đồng/lít (giảm 13 đồng/lít), thấp hơn xăng RON95-III 962 đồng/lít. Xăng RON95-III có giá bán không cao hơn 22.148 đồng/lít (tăng 3 đồng/lít).

Dầu diesel 0.05S có giá bán không cao hơn 19.788 đồng/lít (tăng 264 đồng/lít). Dầu hỏa có giá bán không cao hơn 20.457 đồng/lít (giảm 37 đồng/lít). Dầu mazut 180CST 3.5S có giá bán không cao hơn 15.685 đồng/kg (tăng 420 đồng/kg).

Giá xăng dầu tăng, giảm nhẹ đối với từng mặt hàng. Ảnh: Hải Anh

Tại kỳ điều hành này, liên bộ quyết định trích lập Quỹ BOG đối với dầu mazut ở mức 300 đồng/kg (như kỳ trước), không trích lập Quỹ Bình ổn giá đối với các mặt hàng xăng, dầu diesel và dầu hỏa. Không chi sử dụng Quỹ Bình ổn giá đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu.

Theo Liên Bộ Công thương - Tài chính, thị trường xăng dầu thế giới kỳ điều hành lần này (từ ngày 21/12/2023 - 27/12/2023) chịu ảnh hưởng của các yếu tố khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày vừa qua có biến động tăng, giảm nhẹ đan xen.

Bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới giữa kỳ điều hành giá ngày 21/12/2023 và kỳ điều hành ngày 28/12/2023 là: 88,295 USD/thùng xăng RON92 dùng để pha chế xăng E5RON92 (giảm 0,097 USD/thùng, tương đương giảm 0,11% so với kỳ trước); 92,343 USD/thùng xăng RON95 (giảm 0,007 USD/thùng, tương đương giảm 0,01% so với kỳ trước); 101,953 USD/thùng dầu hỏa (giảm 0,237USD/thùng, tương đương giảm 0,23% so với kỳ trước)...

]]>
//tef20.com/gia-xang-dau-tang-giam-nhe-doi-voi-tung-mat-hang-142593.html Song Linh Thu, 28 Dec 2023 09:34:53 +0700
//tef20.com/10-quoc-gia-du-tru-vang-nhieu-nhat-the-gioi-142590.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Theo số liệu của Hiệp hội Vàng Thế giới Mỹ hiện nắm giữ 8 133 tấn vàng gần bằng 3 quốc gia xếp sau là Đức Italy và Pháp cộng lại Số vàng này hiện có giá trị hơn 500 tỷ USD Mỹ hiện nắm hơn 8.100 tấn vàng dự trữ. Ảnh: T.L

Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết, vàng là thành phần quan trọng trong khối dự trữ của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu, nhờ tính an toàn, thanh khoản cao và có thể sinh lời. Đây là ba mục tiêu đầu tư cơ bản của các ngân hàng trung ương. Vì vậy, các cơ quan này cũng là nhóm nắm giữ vàng lớn của thế giới, chiếm 20% số vàng được khai thác trên toàn cầu đến nay.

Sử dụng dữ liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), WGC gần đây công bố danh sách các nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới, tính đến quý III năm nay.

1. Mỹ dự trữ 8.133 tấn vàng

Lượng vàng dự trữ của Mỹ gần bằng 3 quốc gia đứng sau cộng lại. Số vàng này hiện có giá trị hơn 500 tỷ USD, chủ yếu được cất tại kho vàng Fort Knox và các hầm vàng ở Fed New York.

2. Đức dự trữ 3.352 tấn vàng

Giai đoạn 2012 - 2017, Đức đã cho hồi hương lượng vàng dự trữ khổng lồ, khoảng gần 700 tấn, từ Paris và New York về Frankfurt. Hoạt động khai thác vàng tại Đức không sôi động. Số vàng trong kho của họ phần lớn do nhập khẩu hoặc tái chế trong nước.

3. Italy dự trữ 2.451 tấn vàng

Số vàng này hiện cất giữ trong các hầm tại Rome, Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ và Ngân hàng trung ương Anh. Dù có nhiều thời điểm gặp khó khăn tài chính, chính phủ Italy chưa có ý định bán vàng dự trữ.

4. Pháp dự trữ 2.436 tấn vàng

Phần lớn số vàng này được Pháp mua trong thập niên 50 và 60. Chúng được giữ trong các hầm vàng của Ngân hàng Trung ương Pháp. Số vàng dự trữ của nước này gần như không thay đổi trong vài năm qua.

5. Nga dự trữ 2.329 tấn vàng

Năm 2022, Nga là nước sản xuất vàng lớn thứ ba thế giới, với khoảng 300 tấn một năm, sau Trung Quốc và Australia. Ngân hàng Trung ương Nga gần đây tăng cường tích trữ vàng, để đa dạng hóa tài sản, tránh phụ thuộc vào đôla Mỹ.

6. Trung Quốc dự trữ 2.113 tấn vàng

Trung Quốc là người chơi lớn trên thị trường vàng, cả về sản xuất, tiêu thụ và dự trữ. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) gần đây tăng dự trữ vàng để phòng trừ lạm phát. Hiệp hội Vàng Trung Quốc cho biết nhu cầu tiêu thụ vàng tại nước này hiện cũng lớn nhất thế giới, với 835 tấn trong 3 quý đầu năm nay, nhờ tầng lớp trung lưu tăng.

7. Thụy Sĩ dự trữ 1.040 tấn vàng

Thụy Sĩ - trung tâm tài chính của thế giới - hiện dự trữ số vàng giá trị khoảng 66,1 tỷ USD. Số vàng này được quản lý bởi Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ và đóng vai trò là trụ cột tài chính cho quốc gia này. Hoạt động khai thác vàng tại Thụy Sĩ khá hạn chế. Vì thế, số vàng họ sở hữu chủ yếu nhờ nhập khẩu. Năm 2022, họ là nước nhập khẩu vàng lớn nhất thế giới.

8. Nhật Bản dự trữ 845,9 tấn vàng

Dự trữ vàng của Nhật Bản do Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quản lý, hiện có giá trị 52 tỷ USD. Quốc gia này có mỏ vàng Hishikari nổi tiếng với chất lượng cao. Tuy nhiên, do trữ lượng trong nước hạn chế, Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu vàng.

9. Ấn Độ dự trữ 800 tấn vàng

Năm 2022, Ấn Độ là nước tiêu thụ vàng lớn nhì thế giới. Phần lớn số vàng họ cần đều phải nhập khẩu. Các lễ hội và mùa cưới nước này luôn là thời điểm kinh doanh béo bở của các công ty vàng.

10. Hà Lan dự trữ 612 tấn vàng

Năm 2014, Hà Lan cho hồi hương 20% vàng dự trữ từ các hầm của Cục Dự trữ liên bang Mỹ tại New York. Vài năm qua, dự trữ vàng của nước này không thay đổi./.

]]>
//tef20.com/10-quoc-gia-du-tru-vang-nhieu-nhat-the-gioi-142590.html Hà Thu Thu, 28 Dec 2023 09:12:58 +0700
//tef20.com/gia-xe-o-to-xuat-khau-cua-han-quoc-tang-cao-ky-luc-142579.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Theo số liệu của Hiệp hội Các nhà chế tạo ô tô Hàn Quốc KAMA giá xe xuất khẩu của nước này cao kỷ lục trong năm 2023 nhờ nhu cầu đối với mẫu xe thể thao đa dụng SUV và xe điện EV Hiệp hội Các Nhà Chế tạo Ô tô Hàn Quốc dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc có thể lần đầu tiên vượt 70.000 tỷ Won. Ảnh: T.L

Trong 11 tháng kể từ đầu năm nay, Hàn Quốc xuất khẩu tổng 2,52 triệu chiếc xe, trị giá 64.500 tỷ Won (49,5 tỷ USD), vượt 54.000 tỷ Won của năm ngoái, với mức giá trung bình đạt 25,6 triệu Won. Đây là lần đầu tiên giá một chiếc xe vượt 25 triệu Won.

Giá xe đã duy trì đà tăng trong vài năm qua, từ mức 16,7 triệu Won vào năm 2018 và 17,9 triệu Won vào năm 2019. Với đà tăng giá hiện nay, KAMA dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc có thể lần đầu tiên vượt 70.000 tỷ Won.

KAMA cho rằng, giá xe xuất khẩu tăng là do các mẫu xe có giá trị gia tăng cao như SUV và EV ngày càng được ưa chuộng tại các thị trường quốc tế.

Trong 11 tháng kể từ đầu năm nay, 18,3 triệu chiếc SUV đã được xuất khẩu, chiếm 72,8% trong tổng số xe chở khách xuất khẩu. Số EV được tiêu thụ tại nước ngoài tăng 65,7%, đạt 316.000 chiếc, còn lượng xuất khẩu xe động cơ lai đạt 283.000 chiếc./.

]]>
//tef20.com/gia-xe-o-to-xuat-khau-cua-han-quoc-tang-cao-ky-luc-142579.html Anh Tuấn (tổng hợp) Thu, 28 Dec 2023 08:11:33 +0700
//tef20.com/ra-mat-le-hoi-du-tru-hang-dip-tet-nguyen-dan-dau-tien-tai-dong-nam-a-142578.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Lễ hội dự trữ hàng dịp Tết Nguyên đán đầu tiên tại Đông Nam Á đã chính thức ra mắt ngày 27 2 Lễ hội sẽ kéo dài đến hết ngày 29 1 2024 mang đến rất nhiều ưu đãi hấp dẫn cùng các doanh nghiệp sẵn sàng cho dịp Tết Nguyên đán sắp tới Chú thích ảnh Nhiều ưu đãi hấp dẫn trong dịp Tết Nguyên đán 2024.

Lễ hội do Alibaba.com, một nền tảng thương mại điện tử hàng đầu cho các doanh nghiệp (B2B) tổ chức, nhằm cung cấp các giải pháp tiện lợi và tiết kiệm chi phí cho việc nhập hàng đáp ứng nhu cầu mua sắm gia tăng trong dịp Tết Nguyên đán; giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trong khu vực Đông Nam Á, giải quyết bài toán nan giải này.

Cụ thể, với ưu đãi vận chuyển miễn phí từ Alibaba.com lên tới hơn 60%, các doanh nghiệp có thể tối ưu hóa lợi nhuận và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dịp Tết.

Tết Nguyên đán tạo ra làn sóng mua sắm sôi động khắp Đông Nam Á và năm nay cũng không ngoại lệ. Theo dữ liệu của Alibaba.com, lượng truy cập từ khu vực này tăng vọt hơn 50% trong tháng 12 (tính đến ngày 20/12) so với tháng 10. Bên cạnh đó, kể từ tháng 11, lượt tải xuống ứng dụng Alibaba.com ở các nước Đông Nam Á liên tục tăng. Đáng chú ý, ứng dụng thường xuyên xếp hạng trong top 3 ứng dụng mua sắm hàng đầu trên Cửa hàng ứng dụng Android của Việt Nam. Xu hướng này cho thấy nhu cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ B2B tại khu vực Đông Nam Á đang bùng nổ khi Tết Nguyên đán đến gần.

Alibaba.com cũng công bố 5 danh mục sản phẩm hàng đầu có tiềm năng tăng trưởng cao: Nước hoa, mỹ phẩm, thức ăn cho thú cưng, công cụ cầm tay, các mặt hàng trang trí phục vụ lễ Tết, và dụng cụ cắm trại & leo núi.

“Chúng tôi khuyến khích các doanh nghiệp tận dụng hiệu quả các khuyến mãi đang có trong lễ hội để tối đa hóa lợi nhuận bán lẻ của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho các doanh nghiệp những công cụ và nguồn lực cần thiết để gặt hái thành công trong và sau dịp Tết Nguyên đán” - ông Mike Zhang, Giám đốc Quốc gia Alibaba.com Việt Nam cho biết.

]]>
//tef20.com/ra-mat-le-hoi-du-tru-hang-dip-tet-nguyen-dan-dau-tien-tai-dong-nam-a-142578.html Theo TTXVN Thu, 28 Dec 2023 07:04:10 +0700
//tef20.com/can-bo-cong-chuc-vien-chuc-bo-tai-chinh-thi-dua-hoan-thanh-xuat-sac-nhiem-vu-nam-2024-142570.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Ngày 28 12 2023 bắn ca h5 tổ chức hội nghị đại biểu cán bộ công chức viên chức và tổng kết cơ quan bắn ca h5 năm 2023 đồng thời phát động và ký giao ước thi đua năm 2024 Thứ trưởng bắn ca h5 Nguyễn Đức Chi chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị Tham dự hội nghị có bà Ngô Thị Nhung - Chủ tịch Công đoàn bắn ca h5 ; đại diện Đảng ủy, Công đoàn, ban nữ công, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh của bắn ca h5 , đại diện lãnh đạo và đông đảo cán bộ, công chức, viên chức và người lao động các vụ, cục thuộc và trực thuộc bắn ca h5 .

Đảm bảo quyền lợi và nâng cao tinh thần đoàn kết

Trình bày báo cáo tại hội nghị, bà Trần Thị Tuyết Lan - Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ cho biết, trong năm 2023, các cơ quan, đơn vị thuộc bắn ca h5 đã tổ chức triển khai và thực hiện nghiêm túc các quy định về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thông qua các biện pháp cụ thể như xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện nội dung công việc được đề ra; tổ chức kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị cùng với việc sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả đạt được để rút kinh nghiệm tiến hành tốt hơn trong giai đoạn sau.

Quang cảnh hội nghị. Ảnh: Đức Minh

Năm 2023, bắn ca h5 đã thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy định trong nội bộ cơ quan và mối quan hệ với nhân dân; duy trì hoạt động của Tổ thường trực tiếp nhận thông tin, vướng mắc của cá nhân, tổ chức đối với hoạt động của cán bộ, công chức bắn ca h5 . Đồng thời, Bộ cũng thực hiện công khai, minh bạch trong công tác tổ chức cán bộ và quản lý tài chính, tài sản; thường xuyên quan tâm đến việc chăm lo đời sống, đảm bảo quyền lợi và nâng cao tinh thần đoàn kết trong nội bộ cơ quan.

Song song với đó, công tác tiếp dân, tiếp nhận và giải quyết kịp thời các kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo được bắn ca h5 thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục quy định; chú trọng thiết lập mối quan hệ với công dân, doanh nghiệp thông qua tổ chức hội nghị doanh nghiệp, đặt hòm thư tiếp nhận các vướng mắc hoặc tổ chức đối thoại với doanh nghiệp.

Thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, năm 2023, bắn ca h5 tiếp tục triển khai đề án đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức giai đoạn 2021-2026. Theo đó, Bộ đã ban hành 3 chương trình, kế hoạch đào tạo theo thẩm quyền và đã thực hiện cử 302 công chức, viên chức của các đơn vị tham gia các khóa bồi dưỡng trong và ngoài nước; cử cán bộ tham gia Ban chỉ đạo lớp Bồi dưỡng cập nhật kiến thức đối với Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII…

Về công tác thi đua, khen thưởng, ngay từ đầu năm 2023, Ban Cán sự đảng, lãnh đạo bắn ca h5 đã tổ chức phát động phong trào thi đua thường xuyên nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm

Năm 2023, bắn ca h5 đã khen thưởng theo công trạng và thành tích đạt được đối với 306 tập thể và 1.822 cá nhân, đang trình Ban Thi đua khen thưởng và Chính phủ xét khen thưởng cho 10 tập thể và 114 cá nhân; khen thưởng thành tích đột xuất đối với 25 tập thể và 55 cá nhân thuộc thẩm quyền của Bộ và đã trình Trung ương xét khen thưởng quá trình cống hiến đối với 2 cá nhân đến tuổi nghỉ hưu.

vụ tài chính - ngân sách năm 2023, với khẩu hiệu hành động: “Đoàn kết, kỷ cương, chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phục hồi, phát triển, thi đua nỗ lực phấn đấu hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2023”, gồm 5 nội dung và 5 giải pháp thi đua cụ thể. Đồng thời, đã tổ chức Lễ ký giao ước thi đua giữa các đơn vị thuộc Bộ.

Về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong nội bộ các đơn vị thuộc bắn ca h5 , nhất là công tác quản lý chi tiêu nội bộ, bắn ca h5 đã thực hiện tiết kiệm ngay từ khâu rà soát, phân bổ dự toán kinh phí, đảm bảo sát nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ; thực hiện tiết kiệm trong công tác mua sắm, vật tư hàng hoá, sửa chữa, thông qua việc tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Cùng với đó, Bộ đã thực hiện tiết kiệm trong khâu thanh toán đảm bảo đúng nội dung chi, định mức quy định đối với các nhiệm vụ chi: hội nghị, đoàn ra, đoàn vào, chế độ thanh toán làm ngoài giờ...

Tại hội nghị, ông Nguyễn Tử Trường - Phó Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính cũng đã giải đáp các kiến nghị của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. Đồng thời, đại diện các đơn vị cũng đã trình bày tham luận, đóng góp ý kiến cho hội nghị.

Nỗ lực thi đua để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024

Phát biểu kết luận hội nghị, thay mặt Ban cán sự Đảng, lãnh đạo bắn ca h5 , Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi ghi nhận và biểu dương toàn thể công chức, viên chức, lãnh đạo Bộ Tài chính đã nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần vào thành công chung trong công tác của bắn ca h5 năm 2023.

Thứ trưởng bắn ca h5 Nguyễn Đức Chi phát biểu chỉ đạo. Ảnh: Đức Minh

Thứ trưởng bắn ca h5 Nguyễn Đức Chi nhấn mạnh, năm 2023, trong bối cảnh có rất nhiều khó khăn, song tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Tài chính đã đoàn kết, nỗ lực triển khai hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính - ngân sách trên các mặt công tác.

Những kết quả đạt được của bắn ca h5 , đặc biệt trong điều hành chính sách tài khóa là một trong những nền tảng để Chính phủ linh hoạt điều hành các chính sách vĩ mô, giữ được các cân đối vĩ mô, kiểm soát lạm phát, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới, khu vực có nhiều biến động. Đồng thời, kết quả này cũng đã được lãnh đạo Chính phủ ghi nhận, Thứ trưởng nêu rõ.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi, năm 2024 là năm thứ 4 thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài chính 5 năm 2021-2025 theo các kết luận, nghị quyết của Đảng, Quốc hội. Với kết quả đã đạt được vừa qua, với quyết tâm chính trị cao, theo phương châm điều hành của Chính phủ năm 2024 "Đoàn kết kỷ cương, chủ động linh hoạt, kịp thời hiệu quả, phát triển bứt phá”, Thứ trưởng đề nghị các đơn vị trong Bộ, toàn thể công chức, viên chức, người lao động tiếp tục nỗ lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

“Đề nghị toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tập trung toàn bộ nguồn lực đơn vị mình để triển khai thực hiện nhiệm vụ ngay từ những ngày đầu, tháng đầu năm 2024, cùng nhau thi đua thực chất, thực hiện nhiệm vụ được giao đơn vị mình hoàn thành xuất sắc nhất. Có như vậy mới hoàn thành thắng lợi, toàn diện công tác chuyên môn nghiệp vụ của ngành Tài chính.” - Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi nhấn mạnh.

Cán bộ, công chức, viên chức bắn ca h5
 thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024
Đại diện lãnh đạo 12 vụ, cục, tổng cục ký giao ước thi đua năm 2024. Ảnh: Đức Minh

* Tại hội nghị, sau lễ trao các Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba cho 8 cá nhân, Cờ Thi đua của bắn ca h5 cho 6 tập thể, đã diễn ra lễ phát động và ký giao ước thi đua năm 2024 với khẩu hiệu hành động là: “Đoàn kết, kỷ cương, chủ động linh hoạt, kịp thời hiệu quá, thi đua nỗ lực phấn đấu hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2024 hướng tới kỷ niệm 80 năm thành lập ngành Tài chính".

Cán bộ, công chức, viên chức bắn ca h5
 thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024
Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Thứ trưởng bắn ca h5 Nguyễn Đức Chi trao tặng Huân chương Lao động các hạng cho 8 cá nhân. Ảnh: Đức Minh
Cán bộ, công chức, viên chức bắn ca h5
 thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024
Thừa ủy quyền của Bộ trưởng bắn ca h5 , Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi trao Cờ Thi đua cho 6 tập thể. Ảnh: Đức Minh
]]>
//tef20.com/can-bo-cong-chuc-vien-chuc-bo-tai-chinh-thi-dua-hoan-thanh-xuat-sac-nhiem-vu-nam-2024-142570.html Đức Minh Thu, 28 Dec 2023 06:18:10 +0700
//tef20.com/cpi-binh-quan-nam-2023-khoang-32-34-142557.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành Tài chính Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã đánh giá cao nỗ lực của bắn ca h5 cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo điều hành giá trong năm 2023 đã làm tốt vai trò nhiệm vụ của mình góp phần vào thành công kiểm soát lạm phát chỉ số giá tiêu dùng bình quân CPI ước tăng khoảng 3 2 3 4 Bám sát tín hiệu thị trường để có phương án phù hợp

Kiểm soát CPI năm 2023 thấp hơn mục tiêu đề ra là một thành công trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo điều hành giá và các bộ, ngành, địa phương, trong đó có bắn ca h5 .

Nhiều địa phương làm tốt công tác đảm bảo nguồn cung, không để xảy ra thiếu hàng sốt giá.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định, trong thành tích chung đạt được của cả nền kinh tế có sự đóng góp quan trọng của ngành Tài chính. Những kết quả tích cực bắn ca h5 đã đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2023, có nhiệm vụ quản lý, điều hành giá cả thị trường.

Theo đó, lạm phát năm 2023 được kiểm soát, tiếp tục đạt mục tiêu Quốc hội và Chính phủ đề ra trong bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới biến động phức tạp, lạm phát toàn cầu ở mức cao.

CPI bình quân 11 tháng đầu năm tăng 3,22%. Dự báo CPI bình quân cả năm trong khoảng 3,2-3,4% (trong phạm vi mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm ở mức khoảng 4,5%).

Theo nhận định của Cục Quản lý giá, việc chủ động trong công tác dự báo, đánh giá tác động, xây dựng kịch bản điều hành giá và tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương là yếu tố then chốt giúp cho việc kiểm soát lạm phát năm 2023 ở mức vừa phải, tạo cơ sở cho việc triển khai đồng bộ các chính sách về tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác.

Đặc biệt, trong công tác quản lý, điều hành giá một số mặt hàng quan trọng thiết yếu, các bộ, ngành đã chủ động tổ chức triển khai các giải pháp nhằm góp phần khắc phục khó khăn của doanh nghiệp, người dân theo đúng kịch bản điều hành giá đặt ra từ đầu năm.

Như đối với giá xăng dầu, theo quy định tại Nghị định số 80/2023/NĐ-CP, Nghị định số 95/2021/NĐ-CP và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, giá bán xăng dầu trong nước được thực hiện theo cơ chế thị trường và phù hợp với diễn biến giá xăng dầu thế giới.

Công tác điều hành giá xăng dầu trong nước đang bám sát theo diễn biến giá xăng dầu thế giới. Trong năm 2023 (tính đến hết ngày 8/12/2023), bắn ca h5 đã phối hợp với Bộ Công thương ban hành 34 văn bản điều hành xăng dầu (không tính lần điều chỉnh giá xăng dầu do điều chỉnh thuế). Việc điều hành giá xăng dầu nhịp nhàng, góp phần kiểm soát lạm phát vì đây là mặt hàng đầu vào của nền kinh tế.

Đối với giá điện, với vai trò là cơ quan phối hợp điều hành giá điện, bắn ca h5 tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương trong việc điều hành giá điện theo quy định, tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân (các văn bản sửa đổi, bổ sung nếu có). Theo đó, đảm bảo điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân kịp thời, phù hợp với biến động của các thông số đầu vào; bên cạnh đó có sự điều tiết của nhà nước đảm bảo cân đối lợi ích của người tiêu dùng, nhà nước và doanh nghiệp.

Giá thịt lợn tăng trong tháng 5, 6, 7 do sức mua trên thị trường phục hồi sau đại dịch Covid-19, dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp. Từ cuối tháng 7 đến thời điểm hiện nay, giá thịt lợn đã ở mức thấp, tuy nhiên từ nay đến cuối năm giá thịt lợn có thể có xu hướng tăng do nhu cầu thị trường tăng phục vụ Tết Nguyên đán năm 2024.

Tránh tăng giá đột ngột ảnh hưởng tới người dân và điều hành vĩ mô

Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, dù lo ngại giá một số hàng hóa thiết yếu tăng nhưng dư địa kiểm soát lạm phát năm nay khá “dễ thở”. 3 cơ quan là bắn ca h5 , Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đều dự báo CPI năm nay thấp hơn nhiều so với dự kiến, là cơ bản sát với diễn biến giá cả thị trường.

Giá xăng dầu năm 2023 được điều hành nhịp nhàng, không gây sốc cho nền kinh tế. Ảnh: TL

Giá tăng chắc chắn không ảnh hưởng tới lạm phát, song điều lo ngại chính là điều chỉnh tăng giá một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu sẽ tác động tới đời sống người dân còn khó khăn ảnh hưởng sau đại dịch Covid-19. Do đó, cơ quan quản lý vẫn cần hết sức thận trọng trong điều hành. Trong trường hợp tăng giá phải đánh giá kỹ tác động và có chính sách đặc biệt quan tâm đến nhóm người nghèo, yếu thế.

Theo Cục Quản lý giá, năm 2024, bắn ca h5 tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường, nhất là các mặt hàng quan trọng thiết yếu, nguyên, nhiên phụ liệu đầu vào, kịp thời đề xuất các giải pháp cân đối cung - cầu, bình ổn giá cả thị trường.

Đồng thời, cơ quan quản lý giá theo dõi chặt diễn biến giá các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng xăng dầu, đặc biệt trong các dịp lễ, tết, nhất là Tết Nguyên đán sắp tới; tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện pháp luật về giá để kịp thời phát hiện, xử lý những trường hợp sai phạm.

Chỉ đạo tại hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của bắn ca h5 , Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị bắn ca h5 - cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo giá, cần quán triệt tinh thần quyết tâm thực hiện điều hành giá, kiểm soát lạm phát theo đúng mục tiêu đã đề ra (CPI tăng khoảng 4 - 4,5%), góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

Khi Chính phủ trình Quốc hội chỉ tiêu CPI năm 2024 cũng đã lường trước các thách thức, trong đó có áp lực lớn từ việc điều chỉnh giá các mặt hàng nhà nước quản lý (điện, giáo dục, y tế) sau gần 4 năm trì hoãn hoặc chưa thực hiện hết trong năm 2023 và sẽ được tiếp tục điều chỉnh trong năm 2024.

Dù việc dự kiến điều chỉnh giá hàng hóa thiết yếu sẽ gây áp lực lên lạm phát nhưng có nhiều yếu tố kéo giảm những áp lực này đã được tính đến, như lạm phát quốc tế có dấu hiệu hạ nhiệt và dự báo chậm lại, qua đó hạn chế áp lực “lạm phát nhập khẩu” đối với chi phí sinh hoạt và sản xuất ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào sự kiên định của Chính phủ trong ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát được củng cố sau nhiều năm hoàn thành tốt mục tiêu lạm phát cũng là yếu tố thuận lợi./.

Năm 2024, bắn ca h5 tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường, nhất là các mặt hàng quan trọng thiết yếu, nguyên, nhiên phụ liệu đầu vào, kịp thời đề xuất các giải pháp cân đối cung - cầu, bình ổn giá cả thị trường.

Đặc biệt, tăng cường theo sát diễn biến giá các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng xăng dầu trong các dịp lễ, tết, nhất là Tết Nguyên đán sắp tới.

]]>
//tef20.com/cpi-binh-quan-nam-2023-khoang-32-34-142557.html Minh Anh Thu, 28 Dec 2023 06:11:56 +0700
//tef20.com/cong-dien-cua-thu-tuong-ve-cac-giai-phap-quan-ly-thi-truong-vang-142565.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 1426 CĐ TTg về các giải pháp quản lý thị trường vàng Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1426/CĐ-TTg về các giải pháp quản lý thị trường vàng.

Công điện gửi: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ trưởng các Bộ: Công an, Công Thương, Tài chính, Tư pháp, Thông tin và Truyền thông; Tổng Thanh tra Chính phủ, nêu rõ:

Trong thời gian vừa qua, thị trường vàng thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, giá vàng trong nước biến động mạnh, tăng nhanh, tác động tiêu cực đến an toàn thị trường tài chính, tiền tệ và tâm lý xã hội. Để ổn định và phát triển thị trường vàng an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu:

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước để khẩn trương thực hiện ngay các giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng; chủ động xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó với biến động của giá vàng thế giới và trong nước để sẵn sàng các biện pháp xử lý, sử dụng các công cụ theo thẩm quyền phù hợp, hiệu quả, kịp thời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, dứt khoát không để tình trạng “vàng hóa” nền kinh tế, không để tác động tiêu cực đến tỷ giá, lãi suất, thị trường tiền tệ, ngoại hối và an toàn, an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.

Khẩn trương có giải pháp hiệu quả để quản lý, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để tình trạng chênh lệch giữa giá vàng miếng trong nước và vàng quốc tế ở mức cao như thời gian qua ảnh hưởng tiêu cực đến điều hành kinh tế vĩ mô, báo cáo kết quả thực hiện trong tháng 1 năm 2024.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng và các chủ thể khác tham gia thị trường; kịp thời phát hiện những sơ hở, bất cập để xử lý chủ động, tích cực, hiệu quả theo thẩm quyền và báo cáo những vấn đề vượt thẩm quyền, đề xuất cấp thẩm quyền biện pháp xử lý phù hợp, đúng quy định; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định pháp luật, nhất là các hành vi buôn lậu, trục lợi, đầu cơ, thao túng, lợi dụng chính sách đẩy giá của các tổ chức, cá nhân… gây mất ổn định, an toàn thị trường vàng; trường hợp phát hiện hoạt động kinh doanh vàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, kịp thời chuyển tài liệu, hồ sơ cho cơ quan chức năng để xử lý nghiêm, công khai, minh bạch theo quy định pháp luật.

Đánh giá tổng thể, toàn diện về tình hình thị trường vàng trong nước và công tác quản lý nhà nước về thị trường vàng, bao gồm cả các nội dung về sản xuất, kinh doanh vàng miếng, vàng thương hiệu SJC, vàng trang sức... và xác định cụ thể những kết quả đạt được, hạn chế, bất cập, tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý trong thời gian tới, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, hiệu quả, đúng quy định, đúng thẩm quyền, ổn định thị trường vàng, ngoại hối, tiền tệ, góp phần hạn chế tình trạng vàng hóa nền kinh tế, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.

Rà soát khung khổ pháp lý, cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý thị trường vàng và hoạt động kinh doanh vàng miếng, vàng trang sức..., đồng thời tổng kết thực hiện Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng để kịp thời đề xuất cấp thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung các quy định, bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công cụ quản lý nhà nước đối với thị trường vàng, phát triển thị trường minh bạch, lành mạnh, hiệu quả và bền vững, hoàn thành trong tháng 1 năm 2024.

Chủ động hơn nữa trong công tác thông tin, truyền thông, kịp thời cung cấp các thông tin chính thức công khai, minh bạch về chủ trương, chính sách quản lý thị trường tài chính, tiền tệ, ngoại hối và vàng, củng cố niềm tin vào giá trị đồng Việt Nam và ổn định tâm lý người dân, tạo đồng thuận xã hội.

Các cơ quan chức năng, thanh tra, kiểm tra, bảo vệ pháp luật phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương thực hiện ngay các biện pháp công tác để kịp thời xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến thị trường vàng và hoạt động kinh doanh vàng, nhất là các hành vi buôn lậu, thao túng, đầu cơ trục lợi…, bảo đảm thị trường vàng hoạt động ổn định, minh bạch, an toàn, lành mạnh, hiệu quả.

Các Bộ: Công an, Công Thương, Tài chính, Tư pháp, Thông tin và Truyền thông, các cơ quan liên quan và các địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được chủ động phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quản lý thị trường vàng, kịp thời chia sẻ, cung cấp thông tin và chủ động xử lý các công việc, nhiệm vụ theo thẩm quyền, kịp thời báo cáo các cấp thẩm quyền các vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền.

Văn phòng Chính phủ theo dõi, đôn đốc theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao; báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền./.

]]>
//tef20.com/cong-dien-cua-thu-tuong-ve-cac-giai-phap-quan-ly-thi-truong-vang-142565.html Chinhphu.vn Thu, 28 Dec 2023 04:36:56 +0700
//tef20.com/nhung-dot-trieu-hoi-xe-o-to-dang-chu-y-nhat-thi-truong-viet-nam-trong-nam-2023-142561.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Cùng với sự xuất hiện của các mẫu mã mới trong năm 2023 các nhà sản xuất kinh doanh xe ô tô tại Việt Nam cũng buộc phải thực hiện nhiều đợt triệu hồi liên quan khoảng hơn 50 000 xe để khắc phục các vấn đề liên quan đến nhiều lỗi khác nhau Từ những thương hiệu ô tô phổ thông như Hyundai, Toyota, Ford, … cho đến các mẫu ô tô hạng cao cấp như Mercedes, Audi cũng phải triển khai các đợt triệu hồi xe để sửa lỗi nhằm đảm bảo an toàn, quyền lợi cho khách hàng mua xe của hãng. Dưới đây là những đợt triệu hồi đáng chú ý nhất Việt Nam năm 2023:

Hyundai triệu hồi 17.670 xe Santa Fe

Vụ triệu hồi xe có số lượng xe bị ảnh hưởng nhiều nhất do Hyundai triển khai vào tháng 2/2023 liên quan đến 17.670 chiếc Hyundai Santa Fe sản xuất trong khoảng thời gian từ 30/1/2021-15/10/2022.

Hyundai Santa Fe có số lượng xe bị triệu hồi nhiều nhất trong năm 2023.

Theo đó, các xe này được xác định bị lỗi liên quan đến bộ căng dây đai an toàn hàng ghế trước. Cụ thể, theo TC Motor trên các xe nằm trong diện bị ảnh hưởng, khi xảy ra va chạm, ngòi nổ túi khí được kích hoạt, áp suất trong bộ tạo khí của bộ căng dây đai an toàn ghế trước tăng lên đột ngột.

Trong một số trường hợp áp lực đường ống bị quá tải, một số linh kiện bên trong bộ tạo khí tiềm ẩn nguy cơ bung ra, các mảnh linh kiện có thể lọt vào khoang hành khách gây mất an toàn cho người ngồi trong xe.

Với lượng xe bị ảnh hưởng khá nhiều, đợt triệu hồi này sẽ kéo dài đến hết ngày 1/2/2033 với các xe Hyundai Santa Fe nhập khẩu, trong khi với các xe lắp ráp trong nước kết thúc vào ngày 10/1/2050.

Ford triệu hồi 3.223 xe Everest, Explorer

Năm 2023, Ford cũng là thương hiệu có lệnh triệu hồi nhiều với hàng nghìn xe đã bán ra thị trường. Vào tháng 9/2023, các dòng xe Ford Everest đời 2021-2023, Explorer đời 2018-2023 đã bị “gọi tên,” tổng số xe bị triệu hồi là 3.223 xe.

Hình ảnh mẫu Ford Explorer phiên bản nhập khẩu.

Cụ thể, 1.256 xe Everest sản xuất trong khoảng thời gian 24/11/2021-3/2/2023 lắp phần mềm môđun điều khiển động cơ lỗi, có thể hạn chế dòng nạp cho ắcquy trong một số trường hợp. Điều này dẫn đến tiêu hao điện ắcquy ngoài ý muốn và điện áp ắcquy có thể giảm đến mức không đủ để khởi động lại xe sau khi tắt máy.

Bên cạnh Everest, dòng SUV đắt nhất của Ford là Explorer cũng bị triệu hồi lỗi liên quan đến màn hình hiển thị camera 360 độ. Số lượng triệu hồi các xe Explorer trong diện ảnh hưởng là 1.967 chiếc.

Daihatsu cho biết phải tạm thời dừng toàn bộ hoạt động phân phối tại thị trường trong nước sau khi phát hiện đa số các mẫu ô tô của công ty bị ảnh hưởng do vụ bê bối gian lận thử nghiệm an toàn.

Các đại lý của Ford tiếp nhận và khắc phục lỗi miễn phí cho các xe bị lỗi. Đợt triệu hồi xe Everest bắt đầu từ 31/8, với xe Exlorer là từ 5/9.

Mercedes-Benz triệu hồi gần 3.000 xe

Sở hữu danh mục sản phẩm đa dạng bậc nhất trong dòng xe hạng sang tại Việt Nam nhưng Mercedes-Benz trong năm nay cũng đã có khá nhiều mẫu mã liên tiếp gặp lỗi.

Mẫu GLC 300 phiên bản mới nhất 2023 cũng dính án triệu hồi.

Chỉ trong tháng 12 này, hãng xe Đức đã phát ra 2 lệnh triệu hồi tổng cộng 2.909 xe Mercedes-Benz, bao gồm nhiều dòng xe khác nhau. Trong đó, đợt triệu hồi đầu liên quan đến 2.258 xe bị lỗi hệ thống bơm nhiên liệu, gồm C200, E180, E200, E300, GLC200, S450, Maybach GLS 480 4MATIC, AMG GT 53, GLS 450 4Matic và V250 được xác định sản xuất trong khoảng thời gian từ tháng 8/2021-9/2022. Trong số này có 1.800 xe đã đến tay khách hàng.

Song song, hãng cũng triển khai một đợt triệu hồi liên quan đến 651 chiếc Mercedes-Benz GLC (X254) thuộc thế hệ mới nhất sản xuất tại Việt Nam từ tháng 11/2022-5/2023. Trong số này, 517 xe đã được giao đến tay khách hàng, số còn lại ở các đại lý Mercedes-Benz trên cả nước. Các xe này được xác định dính lỗi liên quan đến lỗ ren móc kéo xe.

Audi triệu hồi 445 xe Q2, A6, A7

Dù số lượng không nhiều bằng Mercedes nhưng hãng xe đồng hương Audi cũng có một số lượng xe đáng kể phải triệu hồi trong năm 2023. Cụ thể, đợt triệu hồi xe lớn nhất của hãng diễn ra trong tháng 8 với 445 chiếc.

Hình ảnh mẫu xe Audi Q2.

Trong đó, đợt triệu hồi đầu tiên gồm 197 chiếc Audi Q2 được xác định sản xuất từ ngày 1/1/2012-31/12/2021 tại nhà máy ở Đức và do Audi Việt Nam nhập khẩu và phân phối. Theo Audi Việt Nam, các xe Audi Q2 thuộc diện triệu hồi được xác định có ốp nhựa hông (tấm ốp trang trí bên ngoài cột C) có thể bị tách ra một phần. Trong trường hợp xấu nhất, tấm ốp trang trí này có thể rơi ra khi xe đang di chuyển và gây nguy hiểm cho các phương tiện giao thông phía sau.

Cùng với việc triệu hồi Audi Q2, Audi Việt Nam cũng tiến hành song song chương trình triệu hồi 248 chiếc Audi A6, Audi A7 sản xuất trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2020-14/12/2022. Những xe này được xác định gặp vấn đề liên quan đến cảm biến nhiên liệu.

Theo đơn vị phân phối thông báo, các xe trong diện triệu hồi được thực hiện kiểm tra và sửa lỗi trong vòng 2 giờ đồng hồ và việc thay thế cũng hoàn toàn miễn phí./.

]]>
//tef20.com/nhung-dot-trieu-hoi-xe-o-to-dang-chu-y-nhat-thi-truong-viet-nam-trong-nam-2023-142561.html Theo Vietnam+ Thu, 28 Dec 2023 04:19:27 +0700
//tef20.com/co-so-du-lieu-quoc-gia-ve-gia-da-cap-824-tai-khoan-142546.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Thời gian qua Cục Quản lý giá bắn ca h5 đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị để vận hành phần mềm Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá Hiện nay Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá đã cấp 824 tài khoản cho nhiều bộ ngành doanh nghiệp và các sở tài chính Theo lộ trình triển khai Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá, đến nay, Cục Tin học và Thống kê (bắn ca h5 ) phối hợp cùng Cục Quản lý giá và liên danh nhà thầu hoàn thành phát triển phần mềm, hoàn thành đào tạo chuyển giao công nghệ và đã thực hiện triển khai trực tiếp và từ xa tại 364 đơn vị.

Ảnh: Minh họa.

Trong đó, có 9 bộ, ngành; 7 đơn vị tổng cục/cục; 63 sở tài chính; 448 doanh nghiệp thẩm định giá; 4 tổng công ty. Trong đó, có 24 đơn vị triển khai trực tiếp gồm: 9 bộ, 6 đơn vị tổng cục/cục, 9 sở tài chính

Hiện nay, Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá đã cấp 824 tài khoản, trong đó có: 317 tài khoản người dùng tài khoản Active Directory (AD) cho lãnh đạo và cán bộ bắn ca h5 , 9 bộ, 63 sở tài chính; 507 tài khoản hệ thống cho doanh nghiệp thẩm định giá và 4 tập đoàn/tổng công ty.

Tại Nghị định 149/2016/NĐ-CP ngày 11/11/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 177/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giá đã quy định về xây dựng, vận hành Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá để cung cấp thông tin về giá phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước và theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

Theo quy định thì Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá được đặt tại bắn ca h5 , Cơ sở dữ liệu về giá của địa phương được đặt tại UBND tỉnh.

Đến nay, Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá đã, đang được triển khai và vận hành. Hiện nay, Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá đã bước đầu công khai một số thông tin về: diễn biến giá các mặt hàng thiết yếu trên toàn quốc (theo quy định của Thông tư số 116/2018/TT-BTC ngày 28/11/2018 của bắn ca h5 quy định chế độ báo cáo giá thị trường, đã bao gồm giá một số thiết bị điện tử: máy ảnh, tivi, camera,…), diễn biến CPI, một số thông tin về lĩnh vực thẩm định giá.

bắn ca h5 vẫn đang tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức để gia tăng, làm đa dạng cũng như hoàn thiện dữ liệu trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về giá, cũng như cung cấp thông tin về giá để các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tham chiếu, tham khảo cho các hoạt động./.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá đã cấp 824 tài khoản, trong đó có: 317 tài khoản người dùng tài khoản Active Directory (AD) cho lãnh đạo và cán bộ bắn ca h5 , 9 bộ, 63 sở tài chính; 507 tài khoản hệ thống cho doanh nghiệp thẩm định giá và 4 tập đoàn/tổng công ty.
]]>
//tef20.com/co-so-du-lieu-quoc-gia-ve-gia-da-cap-824-tai-khoan-142546.html Minh Anh Thu, 28 Dec 2023 03:55:22 +0700
//tef20.com/nam-2024-ha-noi-se-xay-moi-sua-chua-112-cho-dan-sinh-142559.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Theo kế hoạch năm 2024 Hà Nội sẽ xây mới sửa chữa 112 chợ dân sinh Thành phố sẽ khởi công xây mới 36 chợ và cải tạo sửa chữa nâng cấp 76 chợ hiện có Chợ Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy sẽ được cải tạo, nâng cấp trong năm 2024.

Theo UBND TP. Hà Nội, việc xây mới, cải tạo, nâng cấp chợ dân sinh nhằm khắc phục cơ sở vật chất các chợ đang xuống cấp, giảm khiếu nại, khiếu kiện… trong lĩnh vực quản lý nhà nước về chợ.

Đó là một trong những nội dung Kế hoạch Phát triển và quản lý chợ trên địa bàn thành phố năm 2024 vừa được UBND TP. Hà Nội ban hành. Thành phố đặt mục tiêu đặt ra đến hết năm 2024 sẽ có 95% các chợ được phê duyệt phương án giá sử dụng diện tích bán hàng theo Quyết định phê duyệt giá mới của UBND thành phố. 100% các xã, phường, thị trấn hiện chưa có chợ nhưng có nhu cầu phát triển chợ được rà soát đưa vào Danh mục mạng lưới chợ trên địa bàn thành phố.

Thành phố dự kiến, trong năm 2024 sẽ khởi công xây dựng 36 chợ mới. Trong đó, tập trung tại quận Bắc Từ Liêm (4 chợ), quận Đống Đa (3 chợ), quận Hà Đông (1 chợ), quận Nam Từ Liêm (2 chợ), thị xã Sơn Tây (2 chợ)...

Cũng theo kế hoạch, trong năm 2024 thành phố sẽ đầu tư cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 76 chợ hiện có. Trong đó, quận Bắc Từ Liêm (2 chợ), quận Long Biên (2 chợ), quận Hoàng Mai (2 chợ), quận Thanh Xuân (2 chợ), quận Cầu Giấy (4 chợ), huyện Thanh Trì (9 chợ), huyện Đông Anh (7 chợ)...

UBND các quận, huyện thị xã chủ động bố trí nguồn ngân sách cấp huyện, trình HĐND thông qua để đầu tư xây mới, nâng cấp, cải tạo, mở rộng các chợ tại địa phương. Trong đó, tập trung quan tâm đầu tư nâng cấp, cải tạo, mở rộng các chợ đã xuống cấp, không đáp ứng được các quy định về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường. Đồng thời tích cực triển khai công tác xã hội hóa đầu tư xây dựng chợ theo phân cấp quản lý./.

]]>
//tef20.com/nam-2024-ha-noi-se-xay-moi-sua-chua-112-cho-dan-sinh-142559.html Hà Anh (tổng hợp) Thu, 28 Dec 2023 03:22:49 +0700
//tef20.com/ngay-2812-gia-sat-thep-tiep-tuc-giam-tren-san-giao-dich-142560.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Giá sắt thép hôm nay tiếp tục giảm trên Sàn giao dịch Thượng Hải Giá quặng sắt ngược chiều tăng nhờ dữ liệu công nghiệp lạc quan của Trung Quốc và kỳ vọng về kích thích kinh tế và nhu cầu mạnh mẽ của nước này Nguồn: Trading Economics.

Trên Sàn giao dịch Thượng Hải

Tại thời điểm khảo sát vào lúc 9h45 ngày 28/12 (theo giờ Việt Nam), giá thép giao tháng 5/2024 trên Sàn giao dịch Thượng Hải xuống mức 3.953 Nhân dân tệ/tấn, giảm 3 Nhân dân tệ /tấn.

Theo Reuters, giá quặng sắt kỳ hạn tại Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên (DCE) tăng phiên thứ hai liên tiếp vào hôm thứ Tư (28/12), do những người tham gia thị trường phản ứng với dữ liệu công nghiệp mạnh mẽ trong bối cảnh kỳ vọng về kích thích kinh tế và nhu cầu mạnh mẽ của Trung Quốc.

Hợp đồng quặng sắt kỳ hạn tháng 5 trên Sàn DCE chốt phiên với giá cao hơn 0,5% ở mức 985,5 nhân dân tệ/tấn (137,93 USD/tấn), hướng tới năm tăng thứ hai liên tiếp.

Trên Sàn giao dịch Singapore (SGX), giá quặng sắt chuẩn giao tháng 1 tăng 0,5% lên 140,22 USD/tấn.

Thị trường trong nước

Theo SteelOnline.vn, giá thép xây dựng tại thị trường trong nước ngày 28/12 đi ngang với cả thép cuộn CB240 và thép D10 CB300. Giá tham khảo tại ba miền cụ thể sau:

Tại miền Bắc: Thương hiệu thép Hòa Phát, với dòng thép cuộn CB240 ở mức 13.940 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.240 đồng/kg. Thương hiệu thép Việt Ý, dòng thép cuộn CB240 dừng ở mức 13.870 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.170 đồng/kg. Thép Việt Đức, với dòng thép cuộn CB240 ở mức 13.640 đồng/kg, thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.340 đồng/kg. Thép Việt Sing, với thép cuộn CB240 ở mức 13.650 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 13.850 đồng/kg. Thép VAS, với dòng thép cuộn CB240 ở mức 13.600 đồng/kg; trong khi đó thép thanh vằn D10 CB300 có giá 13.850 đồng/kg.

Tại miền Trung: Thép Hòa Phát, với dòng thép cuộn CB240 ở mức 13.940 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.340 đồng/kg. Thép Việt Đức, hiện dòng thép cuộn CB240 hiện ở mức 14.140 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.750 đồng/kg. Thép VAS, hiện thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.260 đồng/kg; dòng thép cuộn CB240 ở mức 14.010 đồng/kg. Thép Pomina, với dòng thép cuộn CB240 ở mức 14.890 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 15.300 đồng/kg.

Tại miền Nam: Thép Hòa Phát, thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.250 đồng/kg; thép cuộn CB240 ở mức 13.950 đồng/kg. Thép VAS, dòng thép cuộn CB240 ở mức 13.600 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 13.850 đồng/kg. Thép Pomina, dòng thép cuộn CB240 ở mức 14.590 đồng/kg; thép thanh vằn D10 CB300 có giá 14.990 đồng/kg./.

]]>
//tef20.com/ngay-2812-gia-sat-thep-tiep-tuc-giam-tren-san-giao-dich-142560.html Thu Dung (tổng hợp) Thu, 28 Dec 2023 03:22:22 +0700
//tef20.com/nam-2023-tong-von-fdi-rot-vao-viet-nam-dat-gan-366-ty-usd-142540.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính đến 26 12 2023 tổng vốn đăng ký cấp mới điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 36 6 tỷ USD tăng 32 so với cùng kỳ năm ngoái ]]> //tef20.com/nam-2023-tong-von-fdi-rot-vao-viet-nam-dat-gan-366-ty-usd-142540.html Văn Chung Thu, 28 Dec 2023 03:17:11 +0700 //tef20.com/thu-tuong-pham-minh-chinh-du-hoi-nghi-tong-ket-nam-2023-trien-khai-ke-hoach-nam-2024-cua-bo-gtvt-142556.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Sáng 28 12 Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của Bộ Giao thông vận tải GTVT Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của Bộ GTVT.

Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính Hà Nội tới 62 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Cùng dự hội nghị có lãnh đạo, đại diện các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương, ngành GTVT.

Năm 2023, việc triển khai đầu tư hạ tầng giao thông, các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm của ngành GTVT năm 2023 là điểm sáng với nhiều dự án mới được phê duyệt, khởi công mới, cũng như hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều tuyến cao tốc, nhà ga hàng không… Trong đó, Bộ GTVT đã thực hiện rất tốt vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT.

Năm 2023, cả nước đã hoàn thành, đưa vào khai thác 20 dự án, trong đó, 9 dự án đường bộ cao tốc dài 475 km, nâng tổng số cao tốc đưa vào khai thác từ đầu nhiệm kỳ đến nay gần 730 km và nâng tổng số cao tốc của cả nước lên gần 1.900 km và đang triển khai thi công gần 1.700 km đường cao tốc kết nối trục Bắc-Nam và Đông-Tây, tạo tiền đề quan trọng để chúng ta có thể đạt và vượt mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra là phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 3.000 km đường cao tốc và đến năm 2030 có 5.000 km đường cao tốc.

Ngành GTVT cũng đã đồng loạt khởi công 12 dự án cao tốc Bắc-Nam với tổng chiều dài 723,7 km, 3 cao tốc trục Đông-Tây, 2 đường vành đai TPHCM và Hà Nội, cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang, khởi công một số dự án: Cao Lãnh-Lộ Tẻ-Rạch Sỏi, Chợ Mới-Bắc Kạn, Hòa Liên-Túy Loan.

Về hàng không, hoàn thành đưa vào khai thác nhà ga hành khách T2, Cảng hàng không Phú Bài, Điện Biên, xử lý quyết liệt, dứt điểm vướng mắc để khởi công nhà ga hành khách T3 - Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành bảo đảm chất lượng, tiến độ yêu cầu.

Về đường sắt, đã cơ bản hoàn thành từng phần và bàn giao đưa vào khai thác sử dụng theo kế hoạch 2 dự án; đã khởi công 3 dự án: Cải tạo nâng cấp đường sắt trên tuyến Hà Nộ-TPHCM (đoạn Hà Nội-Vinh, đoạn Vinh-Nhà Trang) và cải tạo các ga trên các tuyến đường sắt phía Bắc; tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội và Bến Thành-Suối Tiên; khẩn trương hoàn thiện đề án đường sắt tốc độ cao, khai thác có hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có.

Về hàng hải, đường thủy nội địa, đã khởi công 2 dự án: Nâng cấp luồng Cái Mép-Thị Vải và nâng cấp luồng hàng hải vào các bến cảng khu vực Nam Nghi Sơn, hoàn thành 1 dự án kênh nổi Đáy-Ninh Cơ, đang triển khai thi công dự án luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu, dự án nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo bám sát tiến độ, hoàn thiện các thủ tục để khởi công dự án nâng tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 (khu vực phía Nam)...

Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng phát biểu tại hội nghị.

Cũng trong năm 2023, Bộ GTVT là cơ quan được giao số vốn đầu tư công lớn nhất từ trước tới nay và lớn nhất trong các bộ, ngành, địa phương với hơn 94.000 tỷ đồng (gấp 1,7 lần năm 2022 và gấp 2,2 lần năm 2021) và gần 20.000 tỷ đồng vốn sự nghiệp kinh tế cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông. Bộ đã đạt kết quả giải ngân trên 95%, tiếp tục duy trì trong tốp đầu cả nước, qua đó đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Đến nay 5/5 quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực giao thông theo Luật Quy hoạch đã được Bộ GTVT hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; cùng với đó Bộ đã chủ động xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ các quy hoạch chi tiết, điều chỉnh các quy hoạch chuyên ngành để phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia. Các quy hoạch trong lĩnh vực giao thông đã được xây dựng, triển khai bài bản, chất lượng là căn cứ để hoàn thiện quy hoạch của các địa phương và của các vùng kinh tế trọng điểm./.

]]>
//tef20.com/thu-tuong-pham-minh-chinh-du-hoi-nghi-tong-ket-nam-2023-trien-khai-ke-hoach-nam-2024-cua-bo-gtvt-142556.html Chinhphu.vn Thu, 28 Dec 2023 02:53:07 +0700
//tef20.com/dau-tu-ldg-huy-phuong-an-phat-hanh-co-phieu-esop-142543.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Công ty cổ phần Đầu tư LDG mã Ck LDG vừa thông báo nghị quyết của hội đồng quản trị về thông qua việc hủy phương án phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động ESOP Theo đó, Hội đồng quản trị LDG thông qua việc hủy phương án phát hành hơn 12,8 triệu cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP).

Nguyên nhân do giá cổ phiếu LDG xuống thấp và bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố khách quan nên việc phát hành cổ phiếu ESOP 2023 chưa phù hợp với tình hình hiện tại.

Theo phương án công bố trước đó, Công ty Đầu tư LDG dự kiến phát hành hơn 12,8 triệu cổ phiếu ESOP; nguồn vốn phát hành theo mệnh giá là hơn 128 tỷ đồng được lấy từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến thời điểm phát hành trên báo cáo kiểm toán.

Đầu tư LDG huỷ phương án phát hành cổ phiếu ESOP. Ảnh: T.L

Mục đích phát hành nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ nhân viên trong công ty; thu hút và giữ chân nhân tài; gắn kết hiệu quả lao động của cán bộ nhân viên với lợi ích chung và sự phát triển của toàn công ty; tạo động lực cho người lao động.

Nếu phát hành thành công, vốn điều lệ của công ty lên gần 2.700 tỷ đồng, tương ứng gần 270 triệu cổ phiếu.

Trong 9 tháng đầu năm 2023, LDG đạt doanh thu thuần chỉ vỏn vẹn gần 486 triệu đồng, trong khi doanh thu thuần cùng kỳ năm ngoái hơn 246 tỷ đồng, lỗ sau thuế 209 tỷ đồng./.

]]>
//tef20.com/dau-tu-ldg-huy-phuong-an-phat-hanh-co-phieu-esop-142543.html Tấn Minh Thu, 28 Dec 2023 02:47:52 +0700
//tef20.com/trung-quoc-quoc-te-hoa-dong-nhan-dan-te-va-vi-sao-dieu-do-lai-quan-trong-142531.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Trong nhiều năm Trung Quốc đã có tham vọng thúc đẩy việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trên phạm vi quốc tế đặt ra thách thức lâu dài đối với sự thống trị của USD Giá trị của đồng Nhân dân tệ cũng được coi là dấu hiệu của niềm tin vào nền kinh tế Trung Quốc Đồng Nhân dân tệ đã mất hơn 3% giá trị so với đồng USD trong năm nay và thậm chí còn giảm sâu hơn ở thời điểm trước khi đồng USD trượt giá so với hầu hết các loại tiền tệ toàn cầu vào tháng 11. Đồng Nhân dân tệ giao dịch quanh mức thấp nhất trong 16 năm so với đồng USD vào tháng 9. Hiện tại, 1 USD mua được khoảng 7,15 Nhân dân tệ.

Đồng tiền yếu sẽ là tin tốt cho nền kinh tế vốn là công xưởng của thế giới. Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, Trung Quốc đã xuất khẩu khoảng 3,7 nghìn tỷ USD hàng hóa và dịch vụ vào năm 2022, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Đồng Nhân dân tệ yếu hơn khiến hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn so với phần còn lại của thế giới, điều này sẽ thúc đẩy nhu cầu.

Đồng Nhân dân tệ yếu sẽ là tin tốt cho nền kinh tế Trung Quốc.

Trong nhiều năm, Trung Quốc đã có tham vọng thúc đẩy việc sử dụng đồng tiền của mình trên phạm vi quốc tế, đặt ra thách thức lâu dài đối với sự thống trị của đồng Đô la.

Giá trị của đồng Nhân dân tệ cũng được coi là dấu hiệu của niềm tin vào nền kinh tế Trung Quốc, vốn đang phải hứng chịu sự suy thoái của thị trường bất động sản, hoạt động sản xuất chậm lại và người tiêu dùng giảm chi tiêu.

Tất cả những điều trên có nghĩa là đồng Nhân dân tệ gần như chắc chắn sẽ vẫn được chú ý trong năm tới. Vậy, Trung Quốc đã sử dụng những biện pháp điều hành tỷ giá hối đoái ra sao để thực hiện chiến lược quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ?.

Có hai phiên bản tiền tệ với đồng Nhân dân tệ

Bắc Kinh vận hành một hệ thống tiền tệ mới kết hợp đồng Nhân dân tệ trong nước và phiên bản giao dịch tự do hơn ở nước ngoài.

​Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho phép giá trị của đồng Nhân dân tệ trong nước được quyết định bởi các yếu tố thị trường trong phạm vi giới hạn. Mỗi buổi sáng, Hệ thống thương mại ngoại hối Trung Quốc, một cơ quan thuộc ngân hàng trung ương, công bố tỷ giá tham chiếu của đồng Nhân dân tệ so với nhiều loại tiền tệ khác nhau, mặc dù tỷ giá đồng USD nhận được nhiều sự chú ý nhất. Sau đó, đồng Nhân dân tệ sẽ được phép giao dịch trong phạm vi 2%, trên hoặc dưới mức đó trong ngày. Trong khi đó, giao dịch đồng Nhân dân tệ ở nước ngoài không có hạn chế.

Tiền của Trung Quốc có hai tên: Nhân dân tệ (CNY) và Nhân dân tệ (RMB). Điều gây nhầm lẫn là cả hai đều có cùng loại tiền giấy, nhưng điều quan trọng nhất là chúng không có giá trị như nhau.

Sự khác biệt nằm ở chỗ loại tiền được thanh toán và các gợi ý có trong mã ISO cho loại tiền đó; một cái được gọi là CNY và một cái là CNH. Cái trước được sử dụng trong nền kinh tế trong nước và cái sau được sử dụng cho thương mại quốc tế.

Khoảng cách giữa hai tỷ giá hối đoái cho thấy có sự chênh lệch giữa định giá thị trường về nền kinh tế Trung Quốc và giá trị tài sản của nước này. Vào tháng 10, chênh lệch giữa đồng Nhân dân tệ ở nước ngoài và đồng Nhân dân tệ trong nước đã tăng mạnh do lãi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ tăng vọt và mối lo ngại ngày càng tăng về sự suy thoái kinh tế của Trung Quốc.

Ngân hàng trung ương có rất nhiều công cụ

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã thực hiện nhiều bước để nâng giá trị đồng Nhân dân tệ trong năm nay, bao gồm cho phép các ngân hàng giữ ít ngoại tệ dự trữ hơn và khiến họ khó mua USD hơn.

Một trong những công cụ chính sách được PBOC theo dõi chặt chẽ nhất là đặt tỷ giá tham chiếu hàng ngày của đồng Nhân dân tệ trong nước so với đồng Đô la, được gọi là ấn định tỷ giá.

Từ cuối tháng 6 đến tháng 11/2023, việc ấn định luôn đặt tỷ giá Nhân dân tệ cao hơn mức mà những người tham gia thị trường mong đợi. Ju Wang - Trưởng bộ phận chiến lược tỷ giá và ngoại hối Đại Trung Quốc tại BNP Paribas cho biết, điều đó gửi đi một tín hiệu rõ ràng rằng ngân hàng trung ương không sẵn sàng để đồng tiền lao dốc xuống mức thấp hơn quá mức so với đồng USD trong năm nay.

Điểm yếu nhất của đồng tiền trong năm nay là vào tháng 9, khi 1 USD mua được khoảng 7,36 Nhân dân tệ ở nước ngoài.

Trung Quốc ít tiếp cận theo cách trực tiếp ở thị trường nước ngoài. Theo các nhà phân tích, chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước phát hành trái phiếu bằng đồng Nhân dân tệ ở Hồng Kông nhằm hút thanh khoản, và đôi khi các ngân hàng nhà nước cũng tham gia vào thị trường để giảm nguồn cung Nhân dân tệ ra nước ngoài, nhằm hỗ trợ đồng tiền này.

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã thực hiện nhiều bước để nâng giá trị đồng Nhân dân tệ trong năm nay.

Đảo ngược mang may mắn

Cách dễ dàng nhất để các ngân hàng trung ương tăng giá trị đồng tiền của họ là tăng lãi suất, vì lãi suất cao hơn dẫn đến nhu cầu về tài sản ở một quốc gia nhiều hơn, từ đó làm tăng nhu cầu về tiền tệ. Tuy nhiên, PBOC đã cắt giảm lãi suất trong năm nay nhằm nỗ lực vực dậy nền kinh tế đang suy thoái.

Điều đó đã làm trầm trọng thêm tác động của đợt tăng lãi suất lịch sử ở Mỹ. Trái phiếu chính phủ Mỹ hiện mang lại lợi suất cao hơn nhiều so với trái phiếu ở Trung Quốc, một lý do chính khiến đồng Nhân dân tệ kém hiệu quả so với đồng USD trong năm nay. Nhưng, áp lực đang giảm bớt. Vào tháng 11, các nhà đầu tư nước ngoài lại mua trái phiếu bằng đồng Nhân dân tệ, một phần do kỳ vọng về lãi suất thấp hơn của Mỹ.

Các ngân hàng nước ngoài đã chấp nhận tiền gửi bằng Nhân dân tệ ở nước ngoài và khách hàng của họ có thể sử dụng số tiền này để mua cổ phiếu và trái phiếu bằng đồng Nhân dân tệ bên ngoài Trung Quốc đại lục. Chính phủ Trung Quốc đang tiếp cận các chính phủ ở Trung Đông và thúc đẩy họ chấp nhận thanh toán bằng đồng Nhân dân tệ cho dầu mỏ. Nga đã chấp nhận đồng Nhân dân tệ cho một số chuyến hàng dầu của mình.

Các nhà kinh tế ngày càng củng cố nhận định, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã hoàn thành chiến dịch tăng lãi suất và kết quả là đồng Đô la gần đây đã suy yếu so với nhiều loại tiền tệ khác nhau. Craig Chan - Trưởng bộ phận chiến lược ngoại hối toàn cầu tại Nomura cho biết, điều đó đang giúp củng cố niềm tin vào ngân hàng trung ương Trung Quốc, cho phép thị trường tác động đến đồng tiền nhiều hơn. Điều đó bao gồm việc thiết lập các mức cố định hàng ngày để theo dõi kỳ vọng của thị trường chặt chẽ hơn.

Tuy nhiên, cách tiếp cận lỏng lẻo hơn của ngân hàng trung ương có thể sẽ khiến đồng Nhân dân tệ yếu hơn, Chan cho biết.

Tham vọng lớn với đồng Nhân dân tệ

Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, đồng USD là đồng tiền dự trữ toàn cầu của thế giới và chiếm khoảng 90% giao dịch ngoại hối. Điều này mang lại cho nước Mỹ một lợi thế rất lớn so với các quốc gia khác, đôi khi được gọi là “đặc quyền quá mức”. Trung Quốc đã thực hiện các bước nhằm làm giảm đi lợi thế đó, cố gắng thúc đẩy việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trên toàn thế giới.

Dữ liệu của Swift (Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu – tổ chức đứng sau hầu hết các giao dịch chuyển tiền quốc tế hiện nay) cho thấy, đồng Nhân dân tệ là loại tiền thanh toán được sử dụng nhiều thứ 4 trên thế giới tính theo giá trị vào cuối tháng 11, lần đầu tiên vượt qua đồng Yên Nhật kể từ tháng 1/2022.

Đồng tiền Trung Quốc được sử dụng trong khoảng 4,6% thanh toán, kết quả của sự gia tăng trong nhiều năm và là tỷ trọng lớn nhất kể từ khi Swift bắt đầu tổng hợp dữ liệu vào năm 2010. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn rất thấp so với đồng USD khi đồng tiền này đã được sử dụng cho khoảng 47% thanh toán trên thế giới trong tháng 11./.

]]>
//tef20.com/trung-quoc-quoc-te-hoa-dong-nhan-dan-te-va-vi-sao-dieu-do-lai-quan-trong-142531.html Hoàng Lê (theo The Wall Street Journal) Thu, 28 Dec 2023 02:47:17 +0700
//tef20.com/chung-khoan-phai-sinh-cac-hop-dong-quay-lai-sac-do-thanh-khoan-thap-142541.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Các hợp đồng tương lai đóng cửa giảm điểm trở lại trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên 27 12 Áp lực từ bên bán xuất hiện cuối phiên khiến các hợp đồng giảm điểm tuy nhiên mức giảm không lớn Thanh khoản vẫn ở mức thấp khi sự thận trọng còn lớn Trên thị trường chứng khoán phái sinh phiên ngày 27/12, các hợp đồng tương lai đóng cửa trong sắc đỏ. Mặc dù mức giảm không lớn, nhưng sức ép từ bên mở vị thế bán đã xuất hiện ở cuối phiên tương tự diễn biến của thị trường cơ sở. Theo đó, các hợp đồng giảm từ -0,3 điểm đến -4,6 điểm; trong khi đó, chỉ số cơ sở vẫn duy trì tăng nhẹ +0,42 điểm.

Thanh khoản thị trường chứng khoán phái sinh vẫn ở mức rất thấp vì sự thận trọng duy trì. Theo đó, tổng khối lượng giao dịch các hợp đồng tương lai đạt 136.691 hợp đồng.

Hợp đồng tháng hiện tại VN30F2401 đóng cửa tại 1.116,9 điểm, giảm -4,6 điểm so với phiên trước. Mức giảm của hợp đồng tháng hiện tại là cao nhất trong 4 hợp đồng, trong khi chỉ số cơ sở vẫn tăng nhẹ nên khoảng cách chênh lệch dương hẹp đáng kể, chỉ còn +0,96 điểm.

Thanh khoản thị trường chứng khoán phái sinh vẫn ở mức rất thấp vì sự thận trọng duy trì. Theo đó, tổng khối lượng giao dịch các hợp đồng tương lai đạt 136.691 hợp đồng, trong đó, hợp đồng VN30F2401 đạt 135.934 hợp đồng.

Biểu đồ kỹ thuật hợp đồng VN30F2401.

Trên biểu đồ kỹ thuật khung 1 giờ, hợp đồng VN30F2401 đảo chiều giảm sau khi tiệm cận vùng 1.126 điểm. Những chỉ báo kỹ thuật như chỉ báo sức mạnh tương đối (RSI) hạ nhiệt sau khi vào vùng quá mua; đường trung bình động hội tụ phân kỳ (MACD) vẫn trong xu hướng tích cực.

Theo SSI Research, hợp đồng VN30F2401 có thể vận động điều chỉnh ngắn trong phiên về ngưỡng 1.112 điểm và quay lại xu hướng tăng chính, hướng đến mục tiêu 1.124 - 1.126 điểm. Nhà đầu tư được khuyến nghị có thể mở vị thế Long tại vùng 1.112 - 1.113 điểm, cắt lỗ dưới ngưỡng 1.110 điểm và kỳ vọng chốt lãi tại 1.120 điểm.

Trên thị trường cơ sở, chỉ số VN30 kết phiên tại 1.115,94 điểm, tăng nhẹ +0,42 điểm (+0,04%). Khối lượng giao dịch giảm nhẹ khi khớp lệnh 128,6 triệu đơn vị. Vùng 1.120 điểm đã tạm thời cản trở đà tăng của VN30.

Các chỉ báo kỹ thuật như RSI và chỉ báo xu hướng (ADX) vận động trong pha trung tính, dẫn đến chỉ số VN30 sẽ dao động nhẹ quanh ngưỡng 1.113 - 1.116 điểm để tích lũy trước khi tiếp cận vùng 1.124 điểm trong ngắn hạn./.

]]>
//tef20.com/chung-khoan-phai-sinh-cac-hop-dong-quay-lai-sac-do-thanh-khoan-thap-142541.html Thái Duy Thu, 28 Dec 2023 02:42:45 +0700
//tef20.com/an-do-la-quoc-gia-co-cac-doanh-nghiep-gia-dinh-dong-gop-lon-nhat-vao-gdp-142550.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Mặc dù Mỹ nổi tiếng với cá doanh nghiệp gia đình lớn như Walmart Berkshire Hathaway và Cargill nhưng Ấn Độ mới là quốc gia có các doanh nghiệp gia đình đóng góp lớn nhất vào GDP tới 89

Các doanh nghiệp do gia đình vận hành chiếm khoảng 90% doanh nghiệp trên toàn cầu. Đây cũng là những “đế chế” đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia. Tại Mỹ, từ chuỗi cửa hàng bán lẻ Walmart cho tới hãng ô tô Ford đều là các doanh nghiệp gia đình.

Theo đó, Ấn Độ là nơi các doanh nghiệp gia đình có đóng góp lớn nhất vào GDP, tới 89%. Cụ thể, các doanh nghiệp gia đình Ấn Độ đóng góp khoảng 2.952 tỷ USD vào GDP ước tính 3.737 tỷ USD năm 2023 của nước này.

Reliance Industries là doanh nghiệp gia đình lớn nhất tại Ấn độ và lớn thứ 10 trên toàn cầu. Được thành lập vào năm 1973, công ty này do gia đình Ambani đứng sau, có vốn hóa khoảng 204 tỷ USD tính tới tháng 12/2023.

Tây Ban Nha đứng thứ hai với tỷ lệ đóng góp vào GDP của các doanh nghiệp gia đình là 70% (1.044 tỷ USD/1492 tỷ USD). Tại Mỹ, ước tính có khoảng 32,4 triệu doanh nghiệp gia đình, đóng góp 54% GDP (14.502 tỷ USD/26.855 tỷ USD). Các doanh nghiệp gia đình lớn nhất tại Mỹ gồm có Walmart, Berkshire Hathaway và Cargill./.

]]>
//tef20.com/an-do-la-quoc-gia-co-cac-doanh-nghiep-gia-dinh-dong-gop-lon-nhat-vao-gdp-142550.html Đức Anh Thu, 28 Dec 2023 02:42:30 +0700
//tef20.com/more-efforts-needed-to-untangle-knots-for-businesses-deputy-pm-142549.html Thời báo Tài chính Việt Nam Online - Tin tức về tài chính, kinh tế Deputy Prime Minister Le Minh Khai on December 27 asked the Ministry of Finance MoF to effectively put in place issued policies and those expected to be adopted in order to untangle knots facing businesses control inflation and spur socio economic recovery and development thus achieving the targets set for 2024 More efforts needed to untangle knots for businesses

The Deputy PM made the request while addressing a conference reviewing the monitoring over the implementation of finance-state budget tasks in 2023, and putting forth tasks for next year, during which he lauded the ministry’s performance over the past time.

He urged the ministry to quickly roll out action plans and programmes, and take drastic actions right in early 2024 to materialise the socio-economic development plan in 2024, and state budget estimate, as well as the Government’s instructions.

The ministry needs to focus on building and perfecting finance-state budget institutions and policies, and speed up the building of digital government, while continue studying and proposing adjustments and supplements to duty laws and regulations, Khai said.

The Deputy PM reminded the MoF to pay more heed to state budget collection management, and suggested it optimise science-technology in the work.

He also asked the chairpersons of provincial and municipal People’s Committees to closely supervise the implementation of finance-budget solutions, saying localities should coordinate with tax and customs agencies and seriously follow regulations relating to the use of electronic invoices, thus preventing revenue losses.

According to a report presented at the meeting, as of December 25, state budget revenue surpassed 1.693 quadrillion VND (nearly 69.5 billion USD), up 4.5% compared to the yearly estimate.

Meanwhile, the total state budget expenditure in the year stood at about 1.73 quadrillion VND or 83.4% of the estimate.

The Deputy PM lauded the financial sector for promoting e-government building, streamlining the apparatus, stepping up inspections and supervisions, and implementing policies to remove difficulties for businesses.

]]>
//tef20.com/more-efforts-needed-to-untangle-knots-for-businesses-deputy-pm-142549.html en.nhandan.vn Thu, 28 Dec 2023 02:42:04 +0700